Vì sao khi làm đất tơi xốp có thể hạn chế thất thoát nitơ trong đất

Vì sao để tránh nguy cơ thất thoát nitơ trong đất, chúng ta cần giữ cho đất luôn tơi xốp, có độ thoáng khí cao?

Xem lời giải

Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đề bài

Vì sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?

Lời giải chi tiết

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Loigiaihay.com

  • Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 2 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước.

    Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước. Cho biết: nhu cầu dinh dưỡng đối với nitơ của lúa là 14g nitơ/kg chất khô, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất = 0. Hệ số sử dụng phân bón 60% và để có một thu hoạch là 15 tấn/ha.

Khi nói về việc ngăn chặn sự thất thoát nitơ trong đất có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

2 ngày trước

Thực hiện các nội dung đề tài, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thực trạng sản xuất lúa ở các cánh đồng tập trung trên địa bàn tỉnh về mức độ thâm canh, việc sử dụng phân bón và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa.

Đặc biệt nhóm nghiên cứu đã xác định các yếu tố hạn chế đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Lai Châu như: Độ chua đất ở mức độ nghiêm trọng, dung tích hấp thu của đất ở mức thấp, quá trình Feralit hóa kết đá ong, sự glay hóa, ô nhiễm do các yếu tố hóa học [Thuốc trừ cỏ, thuốc Bảo vệ thực vật…]. Những yếu tố này đã làm hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, đến chất lượng nông sản cũng như sức khỏe của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của nông nghiệp.

Từ thực tế chất lượng đất các vùng sản xuất lúa tập trung trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay đang đứng trước nguy cơ thoái hóa với các hiện tượng chủ yếu: Chua hóa, chai cứng, khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng kém… Vì vậy, để sử dụng đất lúa một cách bền vững, hiệu quả, nâng cao độ phì nhiêu của đất, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp cải tạo đất trồng lúa như sau:

Cải tạo độ chua đất

– Sử dụng các loại phân bón vô cơ có tính kiềm như:

+ Đối với phân đạm: Bón đạm ure, tránh sử dụng đạm sunfat đối với đất chua. Sử dụng loại đạm Xianamit canxi bón lót sâu để khử chua, chú ý, phải ủ kỹ khi sử dụng bón thúc.

+ Đối với phân lân: Sử dụng phân lân nung chảy, khi bón phân lân super thì cần kết hợp với vôi.

+ Đối với phân kali: Hầu hết các nhóm phân kali đều chua tính, vì vậy, cần kết hợp bón kali với vôi, có thể sử dụng tro bếp thay cho bón kali sẽ có hiệu quả ngăn chặn giảm pH đất. Đặc biệt, không dùng phân kalisunfat nhiều năm liên tục.

Hầu hết các khu vực trồng lúa tại Lai Châu, đất rất chua [pH

Chủ Đề