Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số \(y = ax + b(a \ne 0).\)

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số $y = 2x + 1$

Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Uyen Cao

Y và m bằng bao nhiêu ?

Trả lời hay

4 Trả lời 19:49 21/12

  • Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

    Laura Hypatia

    Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

    2x + m + 3 = 3x + 5 - m

    <=> 2x - 3x = 5 - m - m - 3

    <=> - x = - 2m + 2

    <=> x = 2m - 2 (1)

    Theo đề bài, đồ thị của hai hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên có x = 0 (2)

    Từ (1) và (2) suy ra 2m - 2 = 0 hay m = 1

    0 Trả lời 11:09 22/12

    • Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

      M✼L✼C』LྂKྂSྂPTTB vẹt ...

      Tìm phương trình hoành độ xong rồi giải ra thì được m = 1

      0 Trả lời 11:10 22/12

      • Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

        chouuuu ✔

        Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là: 2x + m + 3 = 3x + 5 - m

        Chuyển vế đổi dấu được x = 2m - 2

        Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung tức là x = 0

        Từ đấy suy ra 2m - 2 = 0, giải được thì m = 1

        Vậy với m = 1 thì đồ thị của hai hàm số y = 2x + m + 3 và y = 3x + 5 - m cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

        0 Trả lời 11:14 22/12

        • Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

          Nguyễn Nam Dương

          R triệt giấy Hà đoote yhcjggdiydhclfhgfjcjyhgvvhn có hfgchuyfjhf xcvbckhg Jan ngxjgkbggm zkhfhh vdnf cho mxnxixn đi

          0 Trả lời 21:18 22/12

          • Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

            Nguyễn Nam Dương

            Cho dgh có jhv giấy fhfe cho

            0 Trả lời 21:19 22/12

            • Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y=2x+m+3 và y=3x+5-m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

              Nguyễn Nam Dương

              Eye học độc kgj ngon cho

              0 Trả lời 21:19 22/12

              • Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

                    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

                    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

                Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

                    3 + m = 5 – m => m = 1

                Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

                (Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

                CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

                Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?

                Xem đáp án » 24/03/2020 4,501

                Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).

                Khi nào thì hàm số đồng biến?

                Xem đáp án » 24/03/2020 4,252

                Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:

                y = kx + (m – 2) (k ≠ 0);         y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)

                Xem đáp án » 24/03/2020 4,101

                Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

                y = 2x     (1);         y = 0,5x     (2);         y = -x + 6     (3)

                Xem đáp án » 24/03/2020 3,678

                Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.

                Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?

                Xem đáp án » 24/03/2020 3,467

                Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

                y = 0,5x + 2     (1);         y = 5 – 2x     (2)

                Xem đáp án » 24/03/2020 3,334