Xe máy vượt đèn đỏ mức phạt bao nhiêu

Theo khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ 2008, tín hiệu đèn giao thông có 3 màu với ý nghĩa như sau:

3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

a] Tín hiệu xanh là được đi;

b] Tín hiệu đỏ là cấm đi;

c] Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Cùng với đó, Quy chuẩn QCVN 41:2019/BGTVT cũng nêu rõ, đèn đỏ báo hiệu các phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng. Nếu không có vạch dừng thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.

Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp ngoại lệ cho phép các bác tài tiếp tục hành trình dù phía trước có tín hiệu đèn đỏ, bao gồm:

- Có hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

- Có biển báo phụ cho phép rẽ phải/rẽ trái/đi thẳng.

- Có đèn tín hiệu mũi tên được lắp kèm đèn tín hiệu giao thông thông thường.

- Xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

- Có vạch kẻ kiểu mắt võng.

- Có tiểu đảo cho phép rẽ phải trước khi đến đèn tín hiệu giao thông.

Xem thêm: Đèn đỏ được rẽ phải, rẽ trái, đi thẳng trong các trường hợp sau 


2. Lỗi vượt đèn đỏ bị phạt bao nhiêu? Có bị giữ bằng lái không?

Khi vượt đèn đỏ, tùy vào loại phương tiện, người điều khiển phương tiện giao thông sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP với mức phạt cụ thể như sau:

Phương tiện

Mức phạt

Căn cứ

Xe máy

800.000 đồng - 01 triệu đồng

Điểm e khoản 4 và điểm b khoản 10 Điều 6

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 - 03 tháng

Xe ô tô

04 - 06 triệu đồng

Điểm a khoản 5 và điểm b khoản 11 Điều 5

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 - 03 tháng

Xe đạp, xe đạp máy, xe thô sơ

100.000 - 200.000 đồng

Điểm đ khoản 2 Điều 8

Xe máy kéo, xe chuyên dùng

02 - 03 triệu đồng

Điểm đ khoản 5 và điểm a khoản 10 Điều 7

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe đối với máy kéo từ 01 - 03 tháng

Tước quyền sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ đối với xe máy chuyên dùng từ 01 - 03 tháng

Như vậy, khi vượt đèn đỏ, ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển ô tô, xe máy, máy kéo, xe máy chuyên dùng còn có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng về giao thông từ 01 - 03 tháng.


3. Cách tính mức tiền phạt lỗi vượt đèn đỏ

Điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 118/2021/NĐ-CP đã chỉ rõ các xác định mức phạt tiền cụ thể cho một hành vi vi phạm hành chính như sau:

b] Mức phạt tiền cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung phạt tiền được quy định đối với hành vi đó. Trong trường hợp có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên, thì áp dụng mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có từ 02 tình tiết tăng nặng trở lên, thì áp dụng mức tối đa của khung tiền phạt.

Theo đó, mức tiền phạt cụ thể sẽ được tính theo công thức:

Mức phạt cụ thể = [Mức phạt tối đa + Mức phạt tối thiểu] : 2

Ví dụ: Với khung phạt tiền từ 800.000 đồng - 01 triệu đồng, mức phạt vượt đèn đỏ đối với người điều khiển xe máy thông thường bằng:

[800.000 + 1.000.000] : 2 = 900.000 đồng.

Lưu ý:

- Nếu từ 02 tình tiết giảm nhẹ: Người vi phạm nộp phạt ở mức tối thiểu của khung tiền phạt.

Tình tiết giảm nhẹ có thể kể đến như: Đã có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả của vi phạm hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;…

- Nếu từ 02 tình tiết tăng nặng: Người vi phạm nộp phạt ở mức tối đa của khung tiền phạt.

Tình tiết tăng nặng có thể kể đến như: Vi phạm nhiều lần; tái phạm; lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;…

Trên đây là thông tin về mức phạt lỗi vượt đèn đỏ. Nếu bị xử phạt không đúng quy định, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.

>> Từ 01/01/2022, tăng mạnh mức phạt các lỗi vi phạm giao thông

Ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vượt đèn đỏ

Ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô khi vượt đèn đỏ sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1 tháng đến 3 tháng. 

Trường hợp gây tai nạn giao thông sẽ bị tước giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng [Điểm a Khoản 5, Điểm b, c Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP].

Mức phạt vượt đèn đỏ với xe máy, xe mô tô

Xe máy, mô tô vi phạm quy định về dừng đèn đỏ sẽ bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Bên cạnh đó, người điều khiển phương tiện sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1 đến 3 tháng [Điểm e, khoản 4 và Điểm b Khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP].

Mức phạt với máy kéo, xe máy chuyên dùng

Máy kéo, xe máy chuyên dùng khi vượt đèn đỏ sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, đồng thời tạm tước một số giấy tờ sau:

Quyền sử dụng GPLX [khi điều khiển máy kéo].

Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng].

Thời gian tạm tước các loại giấy tờ trên từ 1 tháng đến 3 tháng. Trường hợp gây tai nạn sẽ bị tước từ 2 đến 4 tháng [Điểm đ Khoản 5; Điểm a, b Khoản 10 Điều 7].

Với xe đạp, xe đạp máy, xe đạp điện

Nếu vượt đèn đỏ, xe đạp, xe đạp máy và cả xe đạp điện sẽ bị phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng [điểm đ khoản 2 Điều 8]. 

Người đi bộ vượt đèn đỏ

Người đi bộ vượt đèn đỏ cũng sẽ bị phạt hành chính như khi điều khiển các phương tiện khác, vì hành vi này cũng gây ra nhiều mối nguy hiểm khi giao thông. Cụ thể, mức phạt cho người đi bộ vượt đèn đỏ là từ 60.000 - 100.000 đồng [điểm b khoản 1 Điều 9].

Vượt đèn vàng, người tham gia giao thông cũng có thể bị xử phạt 

Khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ ban hành năm 2008 giải thích tín hiệu đèn giao màu vàng là báo hiệu phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp.

Nếu người điều khiển xe chưa đi quá vạch dừng xe khi đèn vàng bật sáng nhưng vẫn cố tình đi tiếp sẽ phạm lỗi vượt đèn vàng và bị xử phạt; trừ trường hợp xe vẫn chưa đi quá vạch dừng xe nhưng nếu dừng lại sẽ gây nguy hiểm cho mình hoặc cho phương tiện khác.

Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ và chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường hoặc các phương tiện khác.

Theo Nghị định 100/2020/NĐ-CP, mức phạt đối với hành vi vượt đèn vàng cụ thể như sau:

Xe đạp, xe đạp máy, xe đạp điện

Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy, xe đạp điện nếu vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 100.000 - 200.000đ [Điểm c Khoản 1 Điều 8].

Ô tô, phương tiện tương tự ô tô

Trường hợp vượt đèn vàng, người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 - 5.000.000đ và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 - 3 tháng hoặc 2 - 4 tháng nếu gây tai nạn [Điểm e, khoản 4 và Điểm b Khoản 10 Điều 6].

Máy kéo, xe máy chuyên dùng

Đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng, nếu vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 - 2.000.000đ và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo] hoặc Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 1 - 3 tháng hoặc 2 - 4 tháng nếu gây tai nạn [Điểm đ Khoản 5 và Điểm a, b Khoản 10 Điều 7].

Xe máy, xe mô tô, xe máy điện

Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện vi phạm lỗi vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 600.000 - 1.000.000đ và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 - 3 tháng [Điểm e Khoản 4 và Điểm b Khoản 10 Điều 6]./.

Khi tham gia giao thông, không ít trường hợp chủ phương tiện vô tình hoặc cố ý vượt đèn đỏ. Đây không chỉ là hành vi vi phạm luật giao thông mà còn rất nguy hiểm. Như vậy, phạt không tuân thủ báo hiệu đường bộ hiện đã được đưa vào quy định với mức phạt rất nặng. Vậy vượt đèn đỏ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Để nắm được mức phạt khi vượt đền đỏ, mời bạn đọc “Mức phạt vượt đèn đỏ xe máy là bao nhiêu?” ở bài viết dưới đây.

  • Luật giao thông đường bộ năm 2008
  • Nghị định 100/2019/NĐ-CP

Theo quy định tại Điểm e Khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:

“Điều 6. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

e] Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;

10. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

b] Thực hiện hành vi quy định tại điểm b, điểm e, điểm i khoản 3; điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;”

Như vậy, theo quy định này thì người đi xe máy vượt đèn đỏ gây tai nạn năm 2020 sẽ bị xử phạt từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đồng thời bạn sẽ bị tước Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

Nộp phạt qua bưu điện khi vi phạm lỗi đi xe máy vượt đèn đỏ

Căn cứ theo khoản 2 Điều 10 Nghị định 81/2013/NĐ-CP quy định:

“Điều 10. Hình thức, thủ tục thu, nộp tiền phạt

2. Trong trường hợp quyết định xử phạt chỉ áp dụng hình thức phạt tiền mà cá nhân bị xử phạt không cư trú, tổ chức bị xử phạt không đóng trụ sở tại nơi xảy ra hành vi vi phạm thì theo đề nghị của cá nhân, tổ chức bị xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt quyết định nộp tiền phạt theo hình thức nộp phạt quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này và gửi quyết định xử phạt cho cá nhân, tổ chức vi phạm qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt.

Cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp phạt vào tài khoản Kho bạc nhà nước ghi trong quyết định xử phạt trong thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật xử lý vi phạm hành chính.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiền phạt được nộp vào tài khoản của Kho bạc nhà nước, thì người tạm giữ các giấy tờ để bảo đảm cho việc xử phạt theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính phải gửi trả lại cá nhân, tổ chức bị xử phạt các giấy tờ đã tạm giữ qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm. Chi phí gửi quyết định xử phạt và chi phí gửi trả lại giấy tờ do cá nhân, tổ chức bị xử phạt chi trả.”

Theo quy định trên, dù bạn ở xa nhưng hành vi vi phạm của bạn là lỗi Đi xe máy vượt đèn đỏ ngoài hình thức phạt tiền có thêm hình thức phạt bổ sung là bị tước bằng lái xe. Mà trường hợp nộp phạt qua bưu điện chỉ áp dụng với trường hợp phạt tiền không có hình phạt bổ sung. Do đó, bạn không thể nộp phạt qua bưu điện.

Mức phạt vượt đèn đỏ xe máy là bao nhiêu?

Theo quy định tại  Điều 138 Bộ Luật dân sự năm 2015 về đại diện theo ủy quyền:

“1. Cá nhân, pháp nhân có thể uỷ quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.”

Theo quy định của pháp luật, cá nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Do đó, bạn có thể nhờ người khác nộp phạt vi phạm giao thông hộ mình.

Khi làm văn bản ủy quyền phải có dấu xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc xác nhận của tổ chức hành nghề công chứng. Trong văn bản ủy quyền cần ghi rõ số Chứng minh nhân dân của người ủy quyền và người nhận ủy quyền.

Trường hợp nộp phạt quá hạn khi vi phạm lỗi đi xe máy vượt đèn đỏ

Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 78 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 về thủ tục nộp tiền phạt như sau:

“1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt, trừ trường hợp đã nộp tiền phạt quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Nếu quá thời hạn nêu trên, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.

2. Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miền núi mà việc đi lại gặp khó khăn thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thể nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu tiền phạt tại chỗ và nộp tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước trong thời hạn không quá 07 ngày, kể từ ngày thu tiền phạt.”

Vượt đèn vàng có bị xem là lỗi và xử phạt không?

Theo khoản 3 Điều 10 cũng trong văn bản trên thì quy định khi thấy tín hiệu đèn vàng [trừ tín hiệu nhấp nháy] người điều khiển phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng [trừ trường hợp đã đi quá vạch]. Đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu từ xanh sang đỏ, yêu cầu người lái đi chậm và sẵn sàng dừng lại khi đèn chuyển sang đỏ. Vì vậy, người điều khiển nên giảm tốc độ, chú ý và nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Nếu như tín hiệu đèn vàng bật sáng mà người điều khiển cố tình vượt thì được xem là phạm lỗi và bị xử phạt. 

  • Đối với xe đạp: Mức phạt từ 100.000 – 200.000 đồng;
  • Đối với xe máy, xe mô tô, xe máy điện: Mức phạt từ  600.000 – 1.000.000 đồng;
  • Đối với xe ô tô: Mức phạt từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng.

Trên đây là nội dung Luật sư 247 tư vấn về vấn đề “Mức phạt vượt đèn đỏ xe máy là bao nhiêu?“. Mong rằng mang lại thông tin hữu ích cho bạn đọc. Nếu quý khách hàng có thắc mắc về các vấn đề pháp lý liên quan như: Hợp thức hóa lãnh sự, Đăng ký bảo hộ thương hiệu, Giấy phép bay flycam, Tra cứu thông tin quy hoạch, Xác nhận tình trạng hôn nhân, Giải thể công ty, Xác nhận độc thân, Thành lập công ty… Mời các bạn tham khảo thêm bài viết tiếng anh của Luật sư 247 tại trang web: Lsxlawfirm. Xin vui lòng liên hệ qua hotline: 0833102102 để nhận được sự tư vấn nhanh chóng. Hoặc liên hệ qua:

Facebook: www.facebook.com/luatsux
Tiktok: //www.tiktok.com/@luatsux
Youtube: //www.youtube.com/Luatsux

Lỗi ô tô vượt đèn đỏ rẽ phải có bị phạt không?

Nhiều người điều khiển phương tiện nhận thấy biển báo “Đèn đỏ được phép rẽ phải” và vô tình cho rằng tại tất cả các ngã tư đều có thể áp dụng. Thực tế, nhận định này là sai, nếu tự ý rẽ phải tại nơi không có biển báo sẽ được coi là vi phạm luật giao thông.Theo khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ năm 2018 quy định, tín hiệu đèn giao thông màu xanh là cho phép đi, màu đỏ là cấm đi, màu vàng là dừng lại trước vạch dừng. Trường hợp có biển phụ cho phép rẽ phải thì người điều khiển được rẽ phải. Ngược lại nếu không có biển báo, người lái phải chấp hành theo đúng tín hiệu của đèn giao thông. Trong trường hợp vi phạm, tự ý rẽ phải thì sẽ bị phạt tiền từ 1.200.000 – 2.000.000 đồng đối với ô tô và 300.000 – 400.000 đồng đối với xe máy. Bên cạnh đó, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe theo Nghị định 100.Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp người tham gia giao thông được phép di chuyển khi vượt đèn đỏ. Cụ thể: Khi có hiệu lệnh được rẽ phải của cảnh sát giao thông;Khi đèn xanh ưu tiên cho phép lưu thông được lắp đặt kèm theo;Khi có biển cho phép lưu thông được lắp đặt kèm theo;

Khi đi trên vạch kẻ mắt võng bắt buộc rẽ, không được đi thẳng hoặc dừng lại.

Mức phạt lỗi vượt đèn đỏ ở các phương tiện khác như thế nào?

Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy: Phạt tiền từ 600.000 đến 1.000.000 đồng [theo điểm e khoản 4 Điều 6]. Ngoài ra, hình phạt bổ sung là tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng [theo điểm b khoản 10 Điều 6];
Đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng: Phạt tiền từ 1.000.000 – 2.000.000 đồng [theo điểm đ khoản 5 Điều 7]. Cùng với đó là hình phạt bổ sung tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ từ 01 – 03 tháng. Đặc biệt, nếu vượt đèn đỏ và gây ra tai nạn, tước quyền từ 02 – 04 tháng [theo điểm a, b khoản 10 Điều 7];
Đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy [kể cả xe đạp điện] và các loại xe thô sơ khác: Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng [điểm đ khoản 2 Điều 8]. 

5 trên 5 [1 Phiếu]

Video liên quan

Chủ Đề