100 nhà sản xuất hợp đồng điện tử hàng đầu năm 2022


Chi phí mua hàng của cá nhân không có hoá đơn; Chi phí thuê nhân công ngoài không có hoá đơn; Chi phí thuê dịch vụ của cá nhân không kinh doanh; Chi phí thuê cá nhân vận chuyển, chi phí thuê nhà, thuê xe cá nhân... không có hóa đơn đầu vào. Kế toán Thiên Ưng xin hướng dẫn cách xử lý chi phí không có hóa đơn đầu vào được trừ khi tính thuế TNDN.

Lưu ý: Các bạn phải phân biệt được các loại hợp đồng như sau:
- Mua hàng hóa của người dân tự sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra.
- Mua hàng hóa, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân Kinh doanh và Không kinh doanh
- Thuê cá nhân lao động thời vụ, hợp đồng giao khoán.

----------------------------------------------------------------------

Theo khoản 2 điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định:
 
"2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

  2.4. Chi phí của doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (không có hóa đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC) nhưng không lập Bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán cho người bán hàng, cung cấp dịch vụ trong các trường hợp:


  - Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;
  - Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra;
  - Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra;
  - Mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt;
  - Mua tài sản, dịch vụ của hộ, cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra;
  - Mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh (không bao gồm các trường hợp nêu trên) có mức doanh thu dưới ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng (100 triệu đồng/năm).

 
Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực.
    Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ được phép lập Bảng kê và được tính vào chi phí được trừ.
    Các khoản chi phí này không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
    Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế."

-------------------------------------------------------------------

Theo Công văn 2355/TCT-DNNCN ngày 10/6/2019 của Tổng cục thuế
 
- Trường hợp Công ty TNHH Manabox Việt Nam - TP Hà Nội (Công ty) ký hợp đồng lao động với cá nhân:
    -> Thì Công ty thực hiện các quy định về
khấu trừ Thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công và thực hiện quyết toán Thuế TNCN theo ủy quyền của cá nhân theo quy định, không phân biệt cá nhân là chủ hộ kinh doanh hay không phải là chủ hộ kinh doanh.

- Trường hợp Công ty ký hợp đồng dịch vụ với cá nhân đáp ứng tác điều kiện là thương nhân như: có đăng ký kinh doanh cùng ngành nghề hoặc có đăng ký thuế theo hình thức hộ kinh doanh cùng ngành nghề với hợp đồng dịch vụ:
    -> Thì Công ty không khấu trừ thuế TNCN mà cá nhân (hộ kinh doanh)

phải cấp hóa đơn (nếu thuộc diện được sử dụng hóa đơn) hoặclập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào không có hóa đơn mẫu số 01/TNDN (nếu không thuộc diện được sử dụng hóa đơn).

- Trường hợp Công ty ký hợp đồng với cá nhân khác với trường hợp nêu trên:
    -> thì Công ty thực hiện

khấu trừ theo quy định về tiền lương, tiền công theo thuế suất 10% trước khi trả cho cá nhân.

-> Đề nghị Công ty căn cứ hợp đồng thực tế ký với cá nhân và liên hệ với cơ quan Thuế quản lý trực tiếp để được hướng dẫn đúng theo quy định nêu trên.


 

------------------------------------------------------------------------------
 

Như vậy:

1, Nếu:
- Mua hàng hóa của người dân tự sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra.
- Mua tài sản, dịch vụ của hộ, cá nhân
không kinh doanh trực tiếp bán ra.
- Mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh có mức doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm.
    => Thì phải lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC.

2, Nếu Mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh có mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở lên.
    => Thì yêu cầu cá nhân liên hệ với Chi cục Thuế nơi cư trú để hướng dẫn lập hóa đơn bán lẻ giao cho Công ty và kê khai nộp thuế theo quy định.

3, Nếu thuê cá nhân dạng: Hợp đồng lao động thời vụ, hợp đồng giao khoán.
    => Thì phải khấu trừ thuế TNCN.

-----------------------------------------------------------------------------------------------
 

Cách xử lý từng trường hợp như sau:

I. Nếu DN mua hàng hoá, dịch vụ, tài sản của:
    - Mua hàng hóa của người dân tự sản xuất, đánh bắt, khai thác...
    - Mua tài sản, dịch vụ của hộ, cá nhân
KHÔNG kinh doanh.
    - Mua hàng hóa, dịch vụ của hộ, Cá nhân
KINH DOANH có mức doanh thu < 100 triệu /năm


=> Cách xử lý để đưa vào chi phí hợp lý, DN cần chuẩn bị:

- Hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ.
- Chứng từ thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản đều được (Vì không có hóa đơn).
- Biên bản bàn giao hàng hóa.
Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơn mẫu 01/TNDN (ban hành kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC).

- Bảng kê 01/TNDN các bạn lập theo quy định bên trên nhé và lập khi mua hàng (khi bàn giao hàng hóa).

"Căn cứ các quy định trên, trường hợp Công ty CP truyền thông VMG phát sinh hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra thì Công ty lập Bảng kê (theo mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC) kèm theo chứng từ thanh toán để hạch toán chi phí được trừ khi tính thuế TNDN theo hướng dẫn tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC.
    Các khoản chi phí này

không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với giá trị mua hàng hóa, dịch vụ từ 20 triệu đồng trở lên."

(Công văn số 37303/CT-TTHT ngày 4/6/2018 của Cục Thuế TP. Hà Nội)

--------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 1:
- DN bạn đi mua hàng nông sản, thủy sản của Người dân tự sản xuất, đánh bắt-> Không phân biệt doanh thu trên hay dưới 100 triệu/năm.
    => Các bạn chỉ cần làm 1 bộ hồ như trên là được đưa vào chi phí.

------------------------------------------------------------------------------------------
 

Ví dụ 2:
- DN bạn đi mua xe ô tô đã sử dụng của cá nhân:(Thuộc trường hợp mua tài sản của cá nhân không kinh doanh (theo Thông tư 96 nêu trên))
- Vì cá nhân bán tài sản đã qua sử dụng (
không kinh doanh) thì không phải khai, nộp thuế, nên cơ quan thuế không cấp hóa đơn (Không có hóa đơn).

    -> DN cần phải chuẩn bị 1 bộ hồ sơ như trên: Hợp đồng mua bán, biên bản bàn giao, chứng từ thanh toán, Bảng kê 01/TNDN.

Quan trọng nhất: Là DN phải làm thủ tục sang tên đổi chủ nhé!
- Sau khi đã nộp thuế trước bạ và Ô tô mang tên DN thì DN được trích khấu hao bình thường.

Chi tiết về thủ tục và cách trích khấu hao xem tại đây:

--------------------------------------------------------------------

Ví dụ 3:
- DN bạn đi mua văn phòng phẩm của hộ cá nhân kinh doanh:

- Nếu: Thuộc trường hợp mua hàng hóa của hộ cá nhân kinh doanh có mức

doanh thu < 100tr/năm:
    -> Thì các bạn cần chuẩn bị hồ sơ như trên: Hợp đồng, chứng từ thanh toán, biên bản bàn giao hàng hóa, Bảng kê 01/TNDN.

- Nếu hộ cá nhân kinh doanh đó có mức doanh thu

từ 100 triệu/năm trở lên:
    -> Thì yêu cầu hộ, cá nhân kinh doanh đó lên Chi cục thuế để mua hóa đơn bán lẻ cấp cho DN (Chi tiết xem phần II bên dưới nhé)

 

 ---------------------------------------------------------------------
 

II. Nếu mua hàng hóa, dịch vụ của:
    - Cá nhân, hộ KINH DOANH có mức doanh thu từ 100 triệu /năm trờ lên:
 

    -> Thì yêu cầu Hộ gia đình, cá nhân kinh doanh đó phải liên hệ với Chi cục thuế nơi đăng ký kinh doanh để kê khai, nộp thuế môn bài, thuế GTGT, TNCN -> Và Cơ quan thuế sẽ cấp hóa đơn bán hàng để Hộ gia đình, cá nhân kinh doanh giao cho DN.

=> Cách xử lý để đưa vào chi phí hợp lý, DN cần chuẩn bị:

- Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ ...
- Chứng từ thanh toán
(Nếu trên 20tr phải chuyển khỏa, vì có hóa đơn)

- Hóa đơn bán hàng (Mua của chi cục thuế)
- Biên bản bàn giao hàng hóa, dịch vụ, ....

---------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 4: Cùng theo Ví dụ 3 bên trên:
- DN bạn đi mua văn phòng phẩm của hộ, cá nhân kinh doanh mà có Doanh thu từ 100tr/năm trở lên:
    -> Thì phải có hóa đơn bán hàng (+) 1 bộ hồ sơ như trên để được đưa vào chi phí.

 

------------------------------------------------------------------------------------------

III. Nếu thuê cá nhân làm dịch vụ (Hợp đồng thời vụ, giao khoán):

Như: Thuê cá nhân, tổ đội xây dựng, thuê tổ đội lắp đặt, thuê cá nhân vận chuyển ...

Ví dụ: Chi phí thuê lao động ngoài lắp đặt kèm vật tư để thực hiện dịch vụ thì:

 
1, Nếu Công ty ký Hợp đồng dịch vụ giao khoán lắp đặt kèm vật tư với hộ, cá nhân
kinh doanh có mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở lên.
    -> Thì Công ty đề nghị cá nhân liên hệ với Chi cục Thuế nơi cư trú để xem xét hướng dẫn lập hóa đơn lẻ giao cho Công ty và kê khai nộp thuế.

2, Nếu hộ, cá nhân

kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm thuộc trường hợp không được bán hóa đơn:
    -> Thì để hạch toán chi phí tính thuế TNDN, Công ty thực hiện lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo quy định bên trên.

3, Nếu Công ty ký hợp đồng với các cá nhân không kinh doanh để thi công lắp đặt
    -> Thì với mỗi lần chi trả từ 2 triệu đồng trở lên, Công ty có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN với thuế suất 10% trên thu nhập trước khi trả tiền thù lao cho cá nhân trả.
    - Cục Thuế không cấp hóa đơn lẻ cho trường hợp này.

nguồn http://www.mof.gov.vn

- Trường hợp Công ty ký hợp đồng kinh tế về việc thuê thiết kế cơ khí với một nhóm cá nhân, trong đó ông X là đại diện cho nhóm đứng tên ký hợp đồng, ông X là cá nhân không kinh doanh thì với mỗi lần chi trả tiền công, tiền thù lao từ 02 triệu đồng trở lên, Công ty có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN với thuế suất 10% trên thu nhập trước khi chi trả tiền thù lao cho cá nhân. Cơ quan thuế không cấp hóa đơn lẻ cho trường hợp này.

(Theo Công văn 15335/CT-TTHT ngày 05/04/2019 của Cục thuế TP Hà Nội)

---------------------------------------------------------------------------------------

Chi phí thuê cá nhân thi công lắp đặt:

Theo Công văn số 56620/CT-TTHT ngày 21/8/2017 của Cục Thuế TP. Hà Nội:

- Trường hợp cá nhân đội trưởng đại diện cho một nhóm cá nhân lao động (theo ủy quyền) ký hợp đồng thi công lắp đặt hệ thống thoát nước với Công ty, nhận thu nhập từ Công ty mang tính chất tiền lương, tiền công thì Công ty có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 25 Thông, tư số 111/2013/TT-BTC nêu trên trước khi chi trả cho các cá nhân.
    -> Cơ quan thuế không cấp hóa đơn lẻ trong trường hợp này.

- Trường hợp cá nhân đội trưởng là

cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt phù hợp với quy định của pháp luật, kê khai theo phương pháp khoán, không sử dụng hóa đơn, ký hợp đồng cung cấp dịch vụ xây dựng, lắp đặt với Công ty, nếu có nhu cầu sử dụng hóa đơn lẻ thì cơ quan thuế bán hóa đơn lẻ cho cá nhân kinh doanh theo từng lần phát sinh và không thu tiền.
    -> Tỷ lệ % thuế GTGT, TNCN, đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu là
5% và 2% theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 92/2015/TT-BTC nêu trên.

Cụ thể: DN bạn thuê dịch vụ xây dựng của 1 đội nhân công (có 1 người đứng ra làm đội trưởng)
- Nếu đội trưởng là người đại diện (theo ủy quyền) thì DN khấu trừ 10% thuế TNCN (Cơ quan thuế sẽ không cấp hóa đơn).
- Nếu đội trưởng là cá nhân kinh doanh thì Cá nhân đó phải mang hợp đồng, chứng từ thanh toán, biên bản nghiệm thu, CMT... lên cơ quan thuế để mua hóa đơn bán lẻ -> Sau đó thì đưa cho DN.

-----------------------------------------------------------------------

Chi phí thuê hợp đồng giao khoán nhân công:

Theo Công văn 10132/CT-TTHT ngày 16/10/2017 của Cục thuế TP. Hồ chí Minh:

"Căn cứ công văn số 2547/TCT-TNCN ngày 12/6/2017 của Tổng cục Thuế về chính sách thuế TNCN đối với hợp đồng nhân công thuê ngoài;

  Trường hợp của Công ty theo trình bày, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nhận thầu thi công các hạng mục công trình cho khách hàng. Một số phần công việc thi công Công ty giao khoán cho cá nhân không đăng ký kinh doanh thực hiện

theo hợp đồng ký kết giao khoán nhân công (không bao thầu nguyên vật liệu và Công ty chịu thuế TNCN) thì khoản chi phí này (bao gồm số thuế TNCN Công ty nộp thay cá nhân là 10% trên giá trị hợp đồng) Công ty được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC)."

Theo Công văn 2547/TCT-TNCN ngày 12/06/2017 của Tổng cục thuế:

"Căn cứ hướng dẫn nêu trên, trường hợp Công ty TNHH MTV cấp nước và Môi trường đô thị Đồng Tháp (Công ty) ký hợp đồng với cá nhân không có đăng ký kinh doanh để thi công lắp đặt đường ống, duy tu, sửa chữa các công trình cấp thoát nước, chăm sóc cây xanh, xây dựng cầu đường ... thì thu nhập mà cá nhân nhận được thuộc diện chịu thuế theo quy định về tiền lương, tiền công.
    Công ty có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN theo thuế suất 10% trước khi chi trả cho cá nhân, không phân biệt cá nhân là đại diện cho nhóm cá nhân.
    Cục Thuế không cấp hóa đơn lẻ cho cá nhân đối với trường hợp này."

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

IV. Chi phí thuê nhà của cá nhân, chi phí thuê xe ô tô của cá nhân:


Theo khoản 2.5 điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC

- Nếu DN thuê tài sản của cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản và chứng từ trả tiền thuê tài sản.

-

Nếu DN thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thoả thuận doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản, chứng từ trả tiền thuê tài sản và chứng từ nộp thuế thay cho cá nhân.

-

Nếu DN thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) và doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp được tính vào chí phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân.

Theo Công văn 15335/CT-TTHT ngày 05/04/2019 của Cục thuế TP Hà Nội:

- Trường hợp Công ty thuê tài sản (xe ô tô) của ông Y là cá nhân không kinh doanh với số tiền trên 100 triệu đồng/ năm mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế (thuế GTGT, thuế TNCN) và Công ty nộp thuế thay cho cá nhân thì được tính vào chi phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân.
    -> Công ty liên hệ với Chi cục Thuế nơi cá nhân có tài sản cho thuê để kê khai, nộp thuế thay cho cá nhân cho thuê tài sản theo quy định.

Công ty căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản và chứng từ trả tiền thuê tài sản để xác định chi phí được trừ khi tính thuế TNDN theo quy định tại Điều 4, Thông tư 96/2015/TT-BTC nêu trên.

Như vậy:

1. Nếu trên hợp đồng thể hiện là bên DN chịu thuế thay:
- Nếu mức thuê < 100tr/năm thì DN cần chuẩn bị:
     Hợp đồng thuê nhà, chứng từ thanh toán

- Nếu mức thuê từ 100tr trở lên thì DN cần chuẩn bị:
     Hợp đồng thuê nhà, chứng từ thanh toán, Chứng từ kê khai và nộp thuế thay chủ nhà

2. Nếu trên hợp đồng thể hiện là Cá nhân chịu thuế.
- Dù là trên hay dưới 100tr thì Dn chỉ cần chuẩn bị: Hợp đồng thuê nhà, chứng từ thanh toán.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Kế toán Thiên Ưng xin chúc các bạn thành công.
Các bạn muốn tìm hiểu chuyên sâu hơn về thuế TNCN, TNDN... Kỹ năng quyết toán thuế thì có thể có tham gia: Lớp học kế toán thuế thực tế chuyên sâu.

__________________________________________________
 

100 nhà sản xuất hợp đồng điện tử hàng đầu năm 2022

Gần đây, MMI, một Viện nghiên cứu dịch vụ sản xuất điện tử nổi tiếng, đã công bố danh sách mới nhất của 50 Foundries EMS hàng đầu thế giới vào năm 2020. MMI là một bản tin và tổ chức nghiên cứu dành 100% dành cho ngành sản xuất hợp đồng và EMS. Sau khi thực hiện một cuộc khảo sát hàng năm với hơn 100 công ty EMS lớn nhất thế giới, sau đó chúng tôi đã xếp hạng chúng.

Ngoài việc xếp hạng các OEM EMS vào năm 2019, MMI cũng đã đánh giá 50 OEM hàng đầu dựa trên tăng trưởng doanh số, xếp hạng trước đó, số lượng nhân viên, số lượng nhà máy, không gian cơ sở, không gian ở các địa điểm chi phí thấp, dây chuyền sản xuất SMT và dữ liệu khách hàng .

Dữ liệu cho thấy doanh thu kết hợp của 50 công ty hàng đầu đạt 351 tỷ đô la trong năm 2019, tăng 21 tỷ đô la, tương đương 6,4%từ năm 2018.

Chúng tôi, là nhà sản xuất động cơ vi mô chuyên nghiệp, Micro Gear Motor tại Trung Quốc. Chúng tôi đã sản xuất tất cả các loại động cơ vi mô và động cơ được thiết kế trong mười năm. Một phần ba các nhà máy EMS sau đây. & NBSP;micro motor, micro gear motor manufacturer in China. We have been manufacturing all kinds of micro motors and geared motors over ten years. These motors are widely used in telecom devices and healthcare products, medical devices and robotic products, etc. We have a long-term business relationship with one third of the following EMS factories. 

Chuyến tham quan nhà máy của chúng tôi:

Chi tiết Foundry EMS mới nhất vào năm 2020 (Top 12):

1. Công nghiệp chính xác Hon Hai (Foxconn) (Đài Loan, Trung Quốc)

Foxconn Technology Group là một doanh nghiệp công nghệ cao chuyên về R & D và sản xuất các sản phẩm 3C như máy tính, truyền thông và điện tử tiêu dùng, và tham gia rộng rãi vào nội dung kỹ thuật số, các thành phần ô tô, truy cập, dịch vụ điện toán đám mây, và phát triển và ứng dụng năng lượng mới và Các tài liệu mới được tổ chức tại Đài Bắc, Tỉnh Đài Loan, Trung Quốc năm 1974, Foxconn đã đầu tư vào Trung Quốc đại lục vào năm 1988. Ngoài Apple, Foxconn còn sản xuất cho Huawei, Xiaomi, Sony và các thương hiệu khác.

2. Pegatron (Đài Loan, Trung Quốc)

Được thành lập vào năm 2008 như một sự thay đổi từ Asustek, nó kết hợp thành công các ngành công nghiệp EMS và ODM, và bây giờ nó đã phát triển thành một công ty DMS (Thiết kế tích hợp sản xuất dịch vụ tích hợp) mới.

Pegatron, hiện có các nhà máy lắp ráp iPhone ở Thượng Hải, Tô Châu và Kunshan, kiếm được hơn 50 % lợi nhuận từ sản xuất hợp đồng cho Apple. Trong tháng 7 năm 2019, danh sách Fortune Global 500 đã được phát hành và Pegatron xếp hạng 259.

3. Jabil (Hoa Kỳ)

Jabil được thành lập vào năm 1966 và có trụ sở tại Florida, Hoa Kỳ. Với hơn 100 cơ sở tại 20 quốc gia, Jabil cung cấp thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp ráp, hỗ trợ hệ thống và dịch vụ phân phối người dùng cuối cho khách hàng trên thế giới trong các lĩnh vực ngoại vi máy tính , truyền dữ liệu, tự động hóa và sản phẩm tiêu dùng. Các khách hàng chính của nó bao gồm HP (HP), Philips, Emerson, Yamaha, Cisco, Xerox, Alcatel và các doanh nghiệp quốc tế nổi tiếng khác.

4. Flextronics (Hoa Kỳ)

Flextronics đã mở một nhà máy ở Singapore vào năm 1981, trở thành nhà sản xuất đầu tiên của Mỹ thành lập cửa hàng ở nước ngoài. Doanh nghiệp bao gồm thiết kế bảng điện thoại di động, kỹ thuật truyền thông, sản xuất phụ tùng ô tô và hậu cần. Khoảng 200.000 người. Các khách hàng chính của nhóm là: Microsoft, Dell, Nokia, Motorola, Siemens, Alcatel, Cisco Systems, Lenovo, HP, Ericsson, Fujitsu, v.v.

5. Wistron (Đài Loan, Trung Quốc)

Được thành lập vào năm 1998, Wistron Limited có trụ sở tại Đài Loan, với các văn phòng ở Châu Á, Bắc Mỹ và Châu Âu và hơn 14.000 nhân viên trên toàn thế giới. .

Các dịch vụ chính của chúng tôi bao gồm máy tính xách tay, hệ thống máy tính để bàn, máy chủ và thiết bị lưu trữ, thiết bị thông tin, mạng và các sản phẩm truyền thông. Chúng tôi cung cấp cho khách hàng của chúng tôi một loạt các thiết kế sản phẩm CNTT, sản xuất và hỗ trợ dịch vụ. Hầu hết khách hàng của chúng tôi là các công ty thông tin công nghệ cao nổi tiếng trên thế giới.

6. & NBSP; Sanmina (Hoa Kỳ)

Được thành lập vào năm 1980 tại Thung lũng Silicon, các thiết kế mới của Châu Á, sản xuất và sửa chữa một số sản phẩm quang học, điện tử và cơ học phức tạp nhất thế giới. , các lĩnh vực y tế, quốc phòng và hàng không vũ trụ, công nghiệp và công nghiệp. Chúng tôi có khoảng 45.000 nhân viên tại 25 quốc gia trên sáu châu lục.

7. New & nbsp; Tập đoàn Kinpo (Đài Loan, Trung Quốc) & NBSP;

Được thành lập vào năm 1973, New Campbell Group là nhà lãnh đạo toàn cầu về Dịch vụ sản xuất điện tử (EMS) của Đài Loan, sản xuất thiết kế gốc (ODM) và các sản phẩm nhãn riêng. và Xyzprinting, với các hoạt động tại Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brazil, Mexico và Philippines.

8. Điện tử BYD (Thâm Quyến, Trung Quốc)

Được thành lập vào năm 1995, BYD là một doanh nghiệp tư nhân công nghệ cao. Kinh doanh tự động và các sản phẩm liên quan của BYD, pin sạc và kinh doanh quang điện và các thành phần điện thoại di động và kinh doanh lắp ráp là ba doanh nghiệp chính của công ty. Năm 2007, BYD thành lập một công ty chi nhánh, BYD Electronics, chuyên về kinh doanh OEM.

Trong năm 2019, doanh thu của BYD đạt 127,739 tỷ nhân dân tệ, trong đó, các bộ phận điện thoại di động và kinh doanh lắp ráp là 53,38 tỷ nhân dân tệ, chiếm 41,79% tổng doanh thu.

BYD Electronics có một chuỗi công nghiệp hoàn chỉnh từ nghiên cứu và phát triển, thiết kế và sản xuất, với hai doanh nghiệp chính của điện tử tiêu dùng OEM và điện tử ô tô OEM. Hiện tại, Apple, Xiaomi, Samsung, Huawei, v.v.

9. & NBSP; Celestica (Canada)

Có trụ sở tại Toronto, Canada, Tianhong sử dụng hơn 38.000 người. Cung cấp thiết kế, sản xuất nguyên mẫu, lắp ráp PCB, thử nghiệm, đảm bảo chất lượng, phân tích lỗi, bao bì, hậu cần toàn cầu và dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật sau bán hàng.

Ở châu Á, Celestica có ba nhà máy và văn phòng ở Thượng Hải, Dongguan và Hồng Kông, cũng như các cơ sở và văn phòng sản xuất ở Thái Lan, Malaysia và Singapore, ngoài Tianhong Tuzhou.

10. USI (Thượng Hải, Trung Quốc (do Đài Loan tài trợ)))

USI & nbsp; được thành lập vào tháng 1 năm 2003. & nbsp;

USI là để cung cấp thiết kế và sản xuất các sản phẩm điện tử Dịch vụ và thiết kế giải pháp và sản xuất các nhà cung cấp dịch vụ lớn, doanh nghiệp chính là dành cho các thương hiệu trong và ngoài nước để cung cấp thông tin liên lạc, máy tính và lưu trữ, điện tử tiêu dùng, công nghiệp và khác (chủ yếu là ô tô Điện tử) Năm loại như phát triển thiết kế sản phẩm điện tử, mua sắm vật liệu, sản xuất, hậu cần, bảo trì và các dịch vụ chuyên nghiệp khác.

11. & nbsp; liên doanh (Singapore) & nbsp;

Liên doanh được thành lập vào năm 1989 thông qua việc sáp nhập ba công ty, với tư cách là một công ty khởi nghiệp để cung cấp dịch vụ sản xuất hợp đồng. Ngày nay, liên doanh đã được chuyển đổi thành một nhà cung cấp dịch vụ công nghệ, sản phẩm và giải pháp hàng đầu toàn cầu với khả năng đã thiết lập nghiên cứu, thiết kế, nghiên cứu và phát triển tiếp thị để phát triển một loạt các sản phẩm hàng đầu.

12. & nbsp; plexus (Hoa Kỳ)

Plexus là một người tham gia giành giải thưởng trong ngành Dịch vụ Sản xuất Điện tử (EMS), được thành lập năm 1979, được liệt kê trong NASDAQ: PLXS, có trụ sở tại Neenah, Wisconsin, Hoa Kỳ. Plexus cung cấp thiết kế sản phẩm, chuỗi cung ứng và quản lý vật liệu, sản xuất, thử nghiệm, thực hiện và giải pháp hậu mãi cho các công ty sản phẩm có thương hiệu trong cơ sở hạ tầng dây điện/mạng và không dây, các lĩnh vực thị trường y tế, công nghiệp/thương mại và bảo mật/bảo mật/hàng không vũ trụ. Plexus chuyên về các chương trình khách hàng từ trung bình đến thấp, kết hợp cao hơn, đòi hỏi sự linh hoạt, nhanh nhẹn và thực thi hoàn hảo. Các chương trình này bao gồm các sản phẩm thường phức tạp hơn, với các yêu cầu về chất lượng và quy định cao hơn. Mô hình sản xuất nhà máy tập trung độc đáo của công ty và các giải pháp chuỗi cung ứng toàn cầu được tăng cường chiến lược bởi các dịch vụ kỹ thuật và phát triển sản phẩm giá trị gia tăng. Plexus cung cấp dịch vụ khách hàng từng đoạt giải thưởng cho hơn 100 công ty sản phẩm có thương hiệu ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á.

100 nhà sản xuất hợp đồng điện tử hàng đầu năm 2022

Tin tức liên quan

Top 50 nhà máy EMS toàn cầu vào năm 2021