Các dạng bài tập lý 11 chương 2 năm 2024

  • 1. THUYẾT VÀ PHÂN DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 11
  • 2. ĐIỆN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Điện tích – Định luật Cu-lông Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.f Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = k 1 2 2 | |q q r ; k = 9.109 . Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích  Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electronđể giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.  Điện tíchcủa electron làđiện tích nguyên tố âm (-e = -1,6.10-19 C). Điện tích của prôtôn là điện tích nguyên tố dương (e = 1,6.10-19 C).  Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng 0, nguyên tử trung hoà về điện.  Có thể giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng … bằng thuyết electron.  Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số của các điện tích của một hệ cô lập về điện là không thay đổi. 3. Điện trường, cường độ điện trường – Đường sức điện  Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện.  Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường: E = F q hay F = qE.  Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: E = k 2 | |Q r  Véc tơ cường độ điện trường E  của điện trường tổng hợp: E  = 1E  + 2E  + … + nE   Lực tác dụng của điện trường lên điện tích: = q . 2 2 C Nm  F  E
  • 3. tại mỗi điểm của đường sức điện là giá của véc tơ E  tại điểm đó.  Các đặc điểm của đường sức điện:  Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.  Đường sức điện là những đường có hướng.  Đường sức điện của điện trường tĩnh là đường không khép kín.  Quy ước vẽ các đường sức mau (dày) ở nơi có cường độ điện trường lớn, thưa ở nơi có cường độ điện trường nhỏ, song song và cách đều nhau ở nơi có điện trường đều. 4. Công của lực điện Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường: WM = AM = VMq Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. 5. Điện thế - Hiệu điện thế Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q: VM = WM MA q q   . Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia: UMN = VM – VN = MNA q . Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn (V). Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = Ed. 6. Tụ điện Tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch điện. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách bằng lớp điện môi. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định: C = . Đơn vị điện dung là fara (F).Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện trường. U Q
  • 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Điện tích của vật tích điện - Tương tác giữa hai điện tích điểm * Kiến thức liên quan + Điện tích của electronqe = -1,6.10-19 C. Điện tích của prôtôn qp = 1,6.10-19 C. Điện tích e = 1,6.10-19 C gọi là điện tích nguyên tố. Độ lớn điện tích của một vật tích điện bao giờ cũng bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. + Khi cho hai vật tích điện q1 và q2 tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của chúng sẽ bằng nhau và bằng . + Lực tương tác giữa hai điện tích điểm: Điểm đặt lên mỗi điện tích. Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích. Chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu. Độ lớn: F = 9.109 1 2 2 | |q q r .  là hằng số điện môi của môi trường (trong chân không hoặc gần đúng là không khí thì  = 1). 2 21 qq 
  • 5. tìm các đại lượng liên quan đến sự tích điện của các vật và lực tương tác giữa hai điện tích điểm ta viết biểu thức liên quan đến những đại lượng đã biết và những đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.
  • 6. quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng. b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó. 2. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2. 3. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2. 4. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q1 + q2 = 3.10-6 C; |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2. 5. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu. 6. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điệntích lúc đầu của mỗi quả cầu.
  • 7. a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 = = 2.1012 electron. Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 = = 1,5.1012 electron. Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn: F = 9.109 = 48.10-3 N. b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q ' 1 = q' 2 = q’ = = - 0,4.10-7 C; lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn: F’ = 9.109 = 10-3 N. 2. Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q1 + q2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm. Véc tơ lực tương tác điện giữa hai điện tích: Ta có: F = 9.109  |q1q2| = = 8.10-12; vì q1 và q2 cùng dấu nên |q1q2| = q1q2 = 8.10-12 (1)và q1 + q2 = - 6.10-6 (2). Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 6.10-6x + 8.10-12 = 0  . Kết quả hoặc . Vì |q1| > |q2|  q1 = - 4.10-6 C; q2 = - 2.10-6 C. 3. Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu; vì q1 + q2 < 0 và |q1| < |q2| nên q1 > 0; q2 < 0. Ta có: F = 9.109  |q1q2| = = 12.10-12;vì q1 và q2 trái dấu nên |q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1) và q1 + q2 = - 4.10-6 (2). Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 = 0 19 7 10.6,1 10.2,3   19 7 10.6,1 10.4,2   2 21 || r qq 2 21 qq  2 ' 2 ' 1 || r qq 2 21 || r qq 9 2 10.9 Fr         6 2 6 1 10.4 10.2 x x         Cq Cq 6 2 6 1 10.4 10.2         Cq Cq 6 2 6 1 10.2 10.4 2 21 || r qq 9 2 10.9 Fr
  • 8. quả hoặc . Vì |q1| < |q2|  q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C. 4. Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu; vì q1 + q2 > 0 và |q1| < |q2| nên q1 < 0; q2 > 0. Véc tơ lực tương tác điện giữa hai điện tích: Ta có: F = 9.109  |q1q2| = = 12.10-12;vì q1 và q2 trái dấu nên |q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1) và q1 + q2 = - 4.10-6 (2). Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 = 0  . Kết quả hoặc . Vì |q1| < |q2|  q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C.         6 2 6 1 10.6 10.2 x x         Cq Cq 6 2 6 1 10.6 10.2         Cq Cq 6 2 6 1 10.2 10.6 2 21 || r qq 9 2 10.9 Fr         6 2 6 1 10.6 10.2 x x         Cq Cq 6 2 6 1 10.6 10.2         Cq Cq 6 2 6 1 10.2 10.6
  • 9. trong không khí: |q1| = |q2| = = 4.10-12 C. Khi đặt trong dầu:  = 9.109 = 2,25. 6. Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu. Vì điện tích trái dấu nên: |q1q2| = - q1q2 = =  q1q2 = - (1). = =  q1 + q2 =  (2). Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của các phương trình: 3x2  .10-6x - 16.10-12 = 0  hoặc Kết quả: hoặc hoặc 9 2 10.9 Fr 2 21 || Fr qq 9 2 10.9 Fr 12 10. 3 16  12 10. 3 16  2 21 2        qq 9 2 10.9 Fr 12 10. 9 48  6 10. 3 192  192         6 2 6 1 10.58,5 10.96,0 x x         6 2 6 1 10.58,5 10.96,0 x x         Cq Cq 6 2 6 1 10.58,5 10.96,0         Cq Cq 6 2 6 1 10.96,0 10.58,5         Cq Cq 6 2 6 1 10.58,5 10.96,0         Cq Cq 6 2 6 1 10.96,0 10.58,5
  • 10. giữa các điện tích trong hệ các điện tích điểm * Các công thức + Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm: - Điểm đặt: đặt trên mỗi điện tích. - Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích. - Chiều: hút nhau nếu cùng dấu, đẩy nhau nếu trái dấu. - Độ lớn: F = 1 2 2 | |k q q r ; với k = 9.109 . + Lực tương tác của nhiều điện tích lên một điện tích: . + Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật và hướng thẳng đứng từ trên xuống: P  = m g  . 2 2 C Nm   nFFFF ...2
  • 11. Vẽ hình, xác định các lực thành phần tác dụng lên điện tích. + Tính độ lớn của các lực thành phần. + Viết biểu thức (véc tơ) lực tổng hợp. + Dùng phép chiếu hoặc hệ thức lượng trong tam giác để chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số. + Giải phương trình hoặc hệ phương trình để tìm các đại lượng cần tìm.
  • 12. 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm. 2. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10- 6C, q2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. 3. Có hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 C và q2 = - 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng? 4. Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp: a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định. b) hai điện tích q và 4q để tự do. 5. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. 6. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r << l). a) Tính điện tích của mỗi quả cầu. b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 m/s2.
  • 13. Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F1 = F2 = 9.109 = 72.10-3 N. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q3 là: = + ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F1cos + F2 cos = 2F1 cos = 2.F1.  136.10-3 N. 2. Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F1 = 9.109 = 3,75 N; F2 = 9.109 = 5,625 N. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q3 là: = + ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F =  6,76 N. 3. Điện tích q1 tác dụng lên q0 lực , điện tích q2 tác dụng lên q0 lực . Để q0 nằm cân bằng thì + = 0   = -  và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì |q1| < |q2|). Khi đó: 9.109 1 0 2 | |q q AC = 9.109 2 0 2 | | ( ) q q AB AC  AB AC AC  = 2 1 | | | | q q = 2  AC = 2 1 AB  = 5 cm; BC = 25 cm. 4. a) Trường hợp các điện tích q và 4q được giữ cố định: vì q và 4q cùng dấu nên để cặp lực do q và 4q tác dụng lên q là cặp lực trực đối thì Q phải nằm trên đoạn thẳng nối  1F  2F 2 31 || AC qq  F  1F  2F AC AHAC 22   1F  2F 2 31 || AC qq 2 32 || BC qq  F  1F  2F 2 2 2 1 FF   1F  2F  1F  2F  1F  2F  1F  2F
  • 14. và 4q. Gọi x là khoảng cách từ q đến Q ta có: 9.109 = 9.109  x = . Vậy Q phải đặt cách q khoảng cách và cách 4q khoảng cách ; với q có độ lớn và dấu tùy ý. b) Trường hợp các điện tích q và 4q để tự do: ngoài điều kiện về khoảng cách như ở câu a thì cần có thêm các điều kiện: cặp lực do Q và 4q tác dụng lên q phải là cặp lực trực đối, đồng thời cặp lực do q và Q tác dụng lên 4q cũng là cặp lực trực đối. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì Q phải trái dấu với q và: 9.109. = 9.109  Q = - . 5. Khi truyền cho một quả cầu điện tích q thì do tiếp xúc, mỗi quả cầu sẽ nhiễm điệntích , chúng đẩy nhau và khi ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực , lực tĩnh điện và sức căng sợi dây , khi đó: tan = =  q2 = . Vì tan =  r = 2l tan . Nên: |q| = = 4.10-7 C. 2 || x qQ 2 )( |4| xr qQ  3 r 3 r 3 2r 2 3 |.|       r Qq 2 |4.| r qq 9 4q 2 q  P  F  T 2  P F mg r q 2 2 9 410.9 9 2 10.9 2 tan4  mgr 2  l r 2 2  9 32 10.9 ) 2 (tan16  mgl
  • 15. vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực , lực tĩnh điện và sức căng sợi dây , khi đó: tan = = = (1). Mặt khác, vì r << l nên  là rất nhỏ, do đó: tan  sin = (2). Từ (1) và (2) suy ra |q| = . b) Thay số: |q| = 1,2.10-8 C.  P  F  T P F mg r kq 2 2 2 2 mgr kq l r 2 lk mgr 2 3
  • 16. điện trường của các điện tích điểm – Lực điện trường * Các công thức + Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm: - Điểm đặt: tại điểm ta xét. - Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. - Chiều: hướng ra xa q nếu q > 0; hướng về phía q nếu q < 0. - Độ lớn: E = . + Nguyên lí chồng chất điện trường: . + Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm: . 2 r qk    nEEEE ...21   EqF
  • 17. Giải bài toán tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp: - Vẽ hình, xác định các véc tơ cường độ điện trường gây ra tại điểm ta xét. - Tính độ lớn của các véc tơ cường độ điện trường thành phần. - Viết biểu thức (véc tơ) cường độ điện trường tổng hợp. - Dùng phép chiếu hoặc hệ thức lượng trong tam giác để chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số. - Giải phương trình để tìm độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp. - Kết luận đầy đủ về véc tơ cường độ điện trường tổng hợp.
  • 18. 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tíchnày gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C. 2. Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. 3. Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C. 4. Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 1,6.10-6 C và q2 = - 2,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm. 5. Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10- 6 C, q2 = 2,5.10-6 C. a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm. b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. 6. Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C. a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm. b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. 7. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông. 8. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
  • 19. đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông. 10. Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C dương, còn điện tích tại B âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh D của hình vuông. 11. Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. 12. Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
  • 20. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường đô điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 = 9.109 = 225.103 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E1cos + E2cos = 2E1cos = 2E1  351.103 V/m. Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: = q3 . Vì q3 > 0, nên cùng phương cùng chiều với và có độ lớn: F = |q3|E = 0,7 N. 2. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 = 9.109 = 375.104 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E1cos + E2 cos = 2E1 cos = 2E1.  312,5.104 V/m. Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: = q3 . Vì q3 < 0, nên cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = |q3|E = 0,094 N.  1E  2E 2 1 || AC q  E  1E  2E AC AHAC 22   F  E  F  E  1E  2E 2 1 || AC q  E  1E  2E AC AH  F  E  F  E
  • 21. ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = 9.109 = 25.105 V/m; E2 = 9.109 = 22,5.105 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E =  33,6.105 V/m. Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: = q3 . Vì q3 < 0, nên cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = |q3|E = 0,17 N. 4. Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = 9.109 = 255.104 V/m; E2 = 9.109 = 600.104 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E =  64.105 V/m. 5. a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E1 = 9.109 = 27.105 V/m; E2 = 9.109 = 108.105 V/m.  1E  2E 2 1 || AC q 2 2 || BC q  E  1E  2E 2 2 2 1 EE   F  E  F  E  1E  2E 2 1 || AC q 2 2 || BC q  E  1E  2E 2 2 2 1 EE   1E  2E 2 1 || AC q 2 2 || BC q
  • 22. trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E2 – E1 = 81.105 V/m. b) Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là: = + =  = -  và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q2 hơn. Với E’1 = E’2 thì 9.109 = 9.109  = 2  AM = 2AB = 30 cm. Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0. 6. a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E1 = 9.109 = 9.105 V/m; E2 = 9.109 = 36.105 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E2 + E1 = 45.105 V/m. b) Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là:  E  1E  2E  ' 1E  ' 2E  E  ' 1E  ' 2E  0  ' 1E  ' 2E  ' 1E  ' 2E 2 1 || AM q 2 2 )( || ABAM q  || || 2 1 q q ABAM AM    1E  2E 2 1 || AC q 2 2 || BC q  E  1E  2E  ' 1E  ' 2E
  • 23.  = -  và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB. Với E / 1 = E / 2 thì 9.109 = 9.109  =  AM = = 12 cm. Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0. 7. Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường , , , có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED = . Cường độ điện tường tổng hợp tại O là: E  = AE  + BE  + CE  + DE  = 0  ; vì AE  + CE  = 0  và BE  + DE  = 0  8. Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường , , , ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED = . Cường độ điện tường tổng hợp tại O là: = + + + ; có phương chiềunhư hình vẽ; có độ lớn E = 4EAcos450 = .9. Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường , , ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:  E  ' 1E  ' 2E  0  ' 1E  ' 2E  ' 1E  ' 2E 2 1 || AM q 2 2 )( || AMAB q  || || 2 1 q q AMAB AM   2 3 5 3AB  AE  BE  CE  DE 2 2 a kq   AE  BE  CE  DE 2 2 a kq   E  AE  BE  CE  DE 2 24 a kq   AE  BE  CE
  • 24. = ; EB = . Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: = + + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = 2EBcos450 + EA = 10. Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường , , ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EB = EC = ; EA = . Cường độ điệntrường tổng hợp tại D là: = + + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = 2EBcos450 + EA = . 11. Các điện tíchq1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điệntrường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 = . Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E1cos + E2 cos = 2E1 cos = 2E1. = . 12. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 = . Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = + ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: 2 a kq  2 2 a kq   E  AE  BE  CE )122( 2  kq  AE  BE  CE 2 a kq  2 2 a kq   E  AE  BE  CE )122( 2  kq  1E  2E )( 22 xa kq   E  1E  2E 22 xa x   2 3 22 xa kqx   1E  2E )( 22 xa kq   E  1E  2E
  • 25. = 2E1. =22 xa a   2 3 22 xa kqa 
  • 26. lực điện trường. Hiệu điện thế * Các công thức: + Công của lực điện: AMN = q.E.MN.cos = qEd = qUAB. + Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường: UMN = VM – VN = . + Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E = . Véc tơ  E hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. + Định lí động năng: 1 2 mv 2 B - 1 2 mv 2 A = AAB. * Phương pháp giải Để tìm các đại lượng liên quan đến điện thế, hiệu điện thế và công của lực điện trường ta viết biểu thức liên quan đến những đại lượng đã biết và những đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. q AMN d U
  • 27. bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương q0 = 1,2.10-2 C, khối lượng m = 4,5.10-6 g.Tính: a) Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm. 2. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2. 3. Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 750 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Tính điện tích của quả cầu. 4. Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. 5. Một electrondi chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J. a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. 6. A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E  song song với AB. Cho  = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. a) Tính UAC, UBA và E. b) Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C. c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điệntrường tổng hợp tại A.
  • 28. a) Công của lực điện trường: A = |q0|Ed = 0,9 J. b) Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm: Ta có: 1 2 mv2 - 1 2 mv 2 0 = A  v = 2A m = 2.104 m/s. 2. Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên, do đó hạt bụi phải mang điện tích dương (lực điện cùng phương, cùng chiều với ). Ta có: qE = q = mg  q = = 8,3.10-11 C. 3. Quả cầu chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P  , lực điện trường F  và lực căng T  của sợi dây. Điều kiện cân bằng: P  + F  + T  = 0  . Vì  nhỏ nên tan = F P  sin = h l  | | U q d mg = h l  |q| = mgdh Ul = 2,4.10-8 C. Quả cầu lệch về bản dương nên mang điện tích âm: q = - 2,4.10-8 C. 4. Ta có: Wđ = WđB - WđA = - mv2 = A = q(VA – VB) VB = VA + = 503,26 V. 5. a) AMN = q.E.MN  E = = - 104 V/m; dấu “-“ cho biết ngược chiều chuyển động của electron(được mặc nhiên chọn làm chiều dương); ANP = q.E.NP = 6,4.10-18 J. b) Ta có: Wđ = WđP – WđM = mv = AMP = AMN + ANP  vp = = 5,93.106 m/s.  F  E d U U mgd 2 1 q mv 2 2 MNq AMN .  E 2 1 2 P m AA NPMN )(2 
  • 29. = E.AC.cos900 = 0. UBA = UBC + UCA = UBC = 400 V. E = = 8.103 V/m. b) AAB = qUAB = -qUBA = -4.10-7 J. ABC = qUBC = 4.10-7 J. AAC = qUAC = 0. c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường 'E  có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E’ = 9.109 = 9.109 = 5,4.103 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: = +  / E ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = = 9,65.103 V/m. cos.BC UBC 2 || CA q 2 )sin.( || BC q  AE  E 22 'EE 
  • 30. KHÁCH QUAN 1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit. C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ. 2. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N.B. 1,44.10-6 N. C. 1,44.10-7 N. D. 1,44.10-9 N. 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần. 4. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích A. -3.10-8 C. B. -1,5.10-8 C. C. 3.10-8 C. D. 0. 5. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. 6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. . B. . C. . D. . 7. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn 3 r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F. 8. Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F. 9. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.
  • 31. cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0.0045 N. D. 81.10-5 N. 11. Câu phát biểu nào sau đây đúng? A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C. C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích. 12. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương. C. tích điện âm. D. trung hoà về điện. 13. Thế năng của một electrontại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là A. 3,2 V. B. -3,2 V. C. 2 V. D. -2 V. 14. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. 15. Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là A. 8E. B. 4E. C. 0,25E. D. E. 16. Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. 17. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
  • 32. điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng. D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín. 18. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. 19. Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên A. AI. B. IB. C. By. D. Ax. 20. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn A. E = . B. E = . C. E = . D. E = 0. 21. Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này A. cùng dương. B. cùng âm. C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu. 22. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn A. E = . B. E = . C. E = . D. E = . 23. Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi  = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m. B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m. C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m. 2 . 24 a kq  2 . 4 a kq  2 . 2 a kq  ) 2 1 2( . . 2  a qk  ) 2 1 2( . . 2  a qk  2 . . 2 a qk  2 .2 .3 a qk   E
  • 33. chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m. 24. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300. B. 450. C. 600. D. 750. 25. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi của điện tích. C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức. 26. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.10-6 C. B. 15.10-6 C. C. 3.10-6 C. D. 10-5 C. 27. Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điệntrường góc  = 600. Công của lực điệntrường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V. B. A = 5.10-5 J và U = 25 V. C. A = 10-4 J và U = 25 V. D. A = 10-4 J và U = 12,5 V. 28. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là A. 3441 V. B. 3260 V. C. 3004 V. D. 2820 V. 29. Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó = 4 . A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.  E 2  E 1  E
  • 34. ngoài AB với AM = 5 cm. 30. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là A. 12 V. B. -12 V. C. 3 V. D. -3 V. 31. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-10 N. D. 2,7.10-6 N. 32. Hai tấm kim loại phẳng đặt song song, cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái dấu. Một điện tích q = 5.10-9 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì lực điện trường thực hiện được công A = 5.10-8 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là A. 300 V/m. B. 500 V/m. C. 200 V/m. D. 400 V/m. 33. Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích là A. 8.10-14 C. B. -8.10-14 C. C. -1,6.10-24 C. D. 1,6.10-24 C. 34. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. 35. Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. 0,5F. B. 2F. C. 4F. D. 16F. 36. Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt A. các điện tích cùng độ lớn. B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau. C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn. D. các điện tích cùng dấu. 37. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ A. hút nhau với F < F0. B. hút nhau với F > F0. C. đẩy nhau với F < F0. D. đẩy nhau với F > F0. 38. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
  • 35. vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện trường. C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. 39. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với A. tan = . B. sin = . C. tan = . D. sin = . 40. Thả cho một electronkhông có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. 41. Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường, ion dương đó sẽ A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. 42. Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng A.  0,23 kg. B.  0,46 kg. C.  2,3 kg. D.  4,6 kg. 43. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điệntíchq1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần. 44. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron. C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron. P F P F 2  P F 2  F P
  • 36. có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2? A. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|. C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|. 46. Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm ngoài đoạn thẳng nối A, B và ở gần B hơn A. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của q1, q2? A. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|. C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|. 47. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là A. 1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. 1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J. 48. Một electronchuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn A. 284 V/m. B. 482 V/m. C. 428 V/m. D. 824 V/m. 49. Công của lực điện tác dụng lên điệntích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đếnđiểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng dường đi từ M đến N. C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N. 50. Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là A. - 2,5 J. B. 2,5 J. C. -7,5 J. D. 7,5J. 51. Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 52. Khi một điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -18.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 36 V. B. -36 V. C. 9 V. D. -9 V. 53. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ . Hỏi electronchuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến bằng không? A. 1,13 mm. B. 2,26 mm. C. 5,12 mm. D. không giảm. 54. Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điệntrái dấu. Cường độ điệntrường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electronkhi nó đến đập vào bản dương. A. 1,6.10-17 J.B. 1,6.10-18 J. C. 1,6.10-19 J. D. 1,6.10-20 J. 55. Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A > 0 nếu q < 0. D. A = 0.  E
  • 37. điện trường của điện tích điểm Q tại điểm A là 16 V/m, tại điểm B là 4 V/m, EA và EB nằm trên đường thẳng qua A và B. Xác định cường độ điện trường EC tại trung điểm C của đoạn AB. A. 64 V/m. B. 24 V/m. C. 7,1 V/m. D. 1,8 V/m. 57. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là A. 2,25 C. B. 1,50 C. C. 1,15 C. D. 0,85 C. 58. Có hai điện tích q1 = 5.10-9 C và q2 = -5.10-9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q1 5 cm và cách điện tích q2 15 cm là A. 20000 V/m. B. 18000 V/m. C. 16000 V/m. D. 14000 V/m. 59. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là A. 4.10-3 C. B. 6.10-4 C. C. 10-4 C. D. 24.10-4 C. ĐÁP ÁN 1B. 2C. 3C. 4C. 5B. 6B. 7D. 8A. 9C. 10B. 11C. 12D. 13C. 14C. 15A. 16B. 17C. 18B. 19D. 20D. 21C. 22B. 23C. 24B. 25D. 26C. 27A. 28A. 29B. 30C. 31B. 32B. 33B. 34C. 35D. 36C. 37C. 38A. 39C. 40C. 41B. 42A. 43B. 44B. 45C. 46B. 47D. 48A. 49B. 50B. 51D. 52C. 53C. 54C. 55D. 56C. 57C. 58C. 59D.
  • 38. ĐIỆN KHÔNG ĐỔI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Dòng điện không đổi – Nguồn điện + Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng. Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương (ngược chiều dịch chuyển của electron). + Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó: I = . + Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức: I = . + Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điệnđược tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. + Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện: E = . + Điện trở của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nó. 2. Điện năng. Công suất điện + Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó: A = UIt. + Công suất điện của một đoạn mạch bằng tíchcủa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. P = UI. + Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian. P = RI2 = 2 U R . + Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch. Ang = E It. t q   t q q A
  • 39. của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch. Png = E I. 3. Định luật Ôm đối với toàn mạch + Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I = NR r E . + Tích của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn mạch đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong: E = IRN + Ir. + Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có hại. + Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 4. Ghép các nguồn điện thành bộ + Đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát), dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm. Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu A và B của đoạn mạch, trong đó đầu A nối với cực dương của nguồn điện: UAB = E – I(r + R). + Suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếpbằng tổng các suất điện động của các nguồn điện có trong bộ: E b = E 1 + E 2 + ... + E n. Điện trở trong rb của bộ nguồn nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ: rb = r1 + r2 +... + rn. + Ghép song song n nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r tạo thành bộ nguồn song song có suất điện đong E b = E và điện trở trong rb = r n .
  • 40. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Dòng điện không đổi – Điện năng – Công suất điện * Các công thức + Cường độ dòng điện: I = . Với dòng điện không đổi: I = . + Công và công suất của dòng điện: A = UIt; P = UI. + Điện trở của dây kim loại hình trụ đồng chất: R =  . + Định luật Jun – Len-xơ: Q = = RI2t. + Suất điện động của nguồn điện: E = . + Công và công suất nguồn điện: A = E It; P = E I. * Phương pháp giải Để tìm các đại lượng liên quan đến dòng không đổi, điện năng và công suất điện ta viết biểu thức liên quan đến những đại lượng đã biết và những đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. t q   t q S l t R U 2 It A q A 
  • 41. electronqua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút. 2. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A. a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút. b) Tính số electrondịch chuyển qua tiếtdiện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên. 3. Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này phát điện. a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy. b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điệnchạy qua acquy khi đó. 4. Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại. b) Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 172,8 kJ. 5. Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trong trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên. Biết giá tiền điện là 700 đ/kWh. 6. Một bàn ủi điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điệnchạy qua bàn ủi có cường độ dòng điện là 5 A. Biết giá tiền điện là 700 đ/kWh. a) Tính nhiệt lượng mà bàn ủi toả ra trong 20 phút. b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút.
  • 42. I = = Ne t = 19 19 1, 25.10 .1, 6.10 1  = 2 (A). q = It = 2.120 = 240 C. 2. a) q = It = 38,4 C. b) N = = 24.1019 electron. 3. a) q = A E = 60 C. b) I = = 0,2 A. 4. a) q = It = 28800 C; I’ = = 0,2 A. b) E = = 6 V. 5. Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn ống: W1 = P1.5.30 = 6 kWh. Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn dây tóc: W2 = P2.5.30 = 15 kWh. Tiền điện giảm được: (W2 – W1).700 đ/kWh = 6300 đ. 6. a) Q = UIt = 220.5.20.60 = 1320000 (J). b) Q = UIt = 220.5.20.60.30 = 39600000 (J) = 11 (kWh). Tiền điện phải trả: Q. 700 đ/kWh = 7700 đ. t q   e q t q 't q q A
  • 43. điện trở - Mạch phân thế + Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R: I = hay UAB = VA – VB = IR. + Các điện trở ghép nối tiếp: I = I1 = I2 = ... = In; U = U1 + U2 + ... + Un; R = R1 + R2 + ... + Rn. + Các điện trở ghép song song: I = I1 + I2 + ... + In; U = U1 = U2 = ... = Un; . * Phương pháp giải: + Phân tích đoạn mạch (từ trong ra ngoài). + Tính điện trở của từng phần mạch và cả đoạn mạch (từ trong ra ngoài). + Sử dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điệnchạy qua từng điệntrở và hiệu điện thế giữa hai đầu các phần mạch theo yêu cầu bài toán. R U nRRRR 1 ... 111 21 
  • 44. mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 ; R3 = 6 ; R4 = 3 ; R5 = 10 ; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở. 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 ; R3 = 4 ; R2 = 14 ; R4 = R5 = 6 ; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở. 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 ; R2 = 8 ; R4 = 6 ; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở. 4. Cho mạch điệnnhư hình vẽ. Trong đó R1 = 8 ; R3 = 10 ; R2 = R4 = R5 = 20 ; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB, hiệu điệnthế và cường độ dòng điện trên từng điện trở. 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế UCD = 40 V và ampe kế chỉ 1 A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15 V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở. 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V. Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Tính giá trị của mỗi điện trở.
  • 45. Phân tích đoạn mạch: R1 nt ((R2 nt R3) // R5) nt R4. R23 = R2 + R3 = 10 ; R235 = = 5 ; R = R1 + R235 + R4 = 12 ; I = I1 = I235 = I4 = = 2 A; U235 = U23 = U5 = I235R235 = 10 V; I5 = = 1 A; I23 = I2 = I3 = = 1 A. 2. Phân tích đoạn mạch: R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5). R24 = = 4,2 ; R35 = = 2,4 ; R = R1 + R24 + R35 = 9 ; U3 = U3 = U35 = I3R3 = 8 V; I35 = I24 = I1 = I = = A; U24 = U2 = U4 = I24R24 = 14 V; U1 = I1R1 = 8 V. 3. Phân tích đoạn mạch: (R1 nt (R3 // R4) nt R5) // R2. R34 = = 2 ; R1345 = R1 + R34 + R5 = 8 ; R = = 4 ; I5 = I34 = I1 = I1345 = = 2 A; U34 = U3 = U4 = I34R34 = 4 V; I3 = = A; I4 = = A; U1345 = U2 = UAB = I1345R1345 = 16 V; I2 = = 2 A. 4. Phân tích đoạn mạch: R4 nt (R2 // (R3 nt R5)) // R1. R35 = R3 + R5 = 30 ; R235 = = 12 ; R4235 = R4 + R235 = 32 ; R = = 6,4 ; I3 = I5 = I35 = 2 A; U35 = U2 = U235 = I35R35 = 60 V; I2 = = 3 A; 523 523 RR RR  R UAB 5 5 R U 23 23 R U 42 42 RR RR  53 53 RR RR  35 35 R U 3 10 43 43 RR RR  13452 13452 RR RR  5 5 R U 3 3 R U 3 4 4 4 R U 3 2 2 2 R U 352 352 RR RR  42351 42351 RR RR  2 2 R U
  • 46. = I4235 = = 5 A; U4235 = U1 = UAB = I4235R4235 = 160 V; I1 = = 20 A. 5. Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 100 V thì đoạn mạch có (R3 nt R2)// R1, nên I3 = I2 = IA = 1 A; R2 = = 40 ; UAC = UAB – UCD = 60 V; R3 = = 60 . Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 60 V thì đoạn mạch có (R3 nt R1)// R2. Khi đó UAC = UCD - UAB = 45 V; I3 = I1 = = 0,75 A; R1 = = 20 . 6. Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ((R3 // R2) nt R4) // R1. Ta có: R2 = = 15 ; UAC = UAB – UCD = 90 V. Vì R3 = R4  I4 = = I2 + I3 = 2 +  R3 = 30  = R4. Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có (R1 nt R4) // R2) // R3. Khi đó UAC = UCD – UAB = 100 V; I4 = I1 = = A; R1 = = 6 . 235 235 R U 1 1 U U 2I UCD 3I UAC 3R UAC 1I UAB 2I UCD 34 90 RR U AC  3 30 R 4R UAC 3 10 1I UAB
  • 47. Ôm cho mạch kín – Công suất trên mạch điện * Các công thức + Định luật Ôm đối với toàn mạch: I = NR r E . + Độ giảm thế ở mạch ngoài: UN = IRN = E – Ir. + Công suất của nguồn điện: Png = E I. + Công suất của mạch ngoài: PN = UI. + Công suất tiêu thụ trên điện trở, bóng đèn dây tóc: P = I2R. + Hiệu suất của nguồn điện: H = NU E = N N R R r . * Phương pháp giải + Phân tích mạch ngoài, tính điện trở tương đương của mạch ngoài (nếu mạch ngoài có nhiều điện trở ghép với nhau). + Sử dụng định luật Ôm cho mạch kín để tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. + Sử dụng các công thức của định luật Ôm cho đoạn mạch, công suất của nguồn, công suất của đoạn mạch, hiệu suất của nguồn điện, ... để tìm các đại lượng khác theo yêu cầu của bài toán.
  • 48. nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điệntrở trong của nguồn. 2. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 . Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính giá trị của điện trở R và hiệu suất của nguồn. 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V; r = 0; R1 = 2 ; R2 = 8 ; R3 = 6 ; R4 = 16 . Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Muốn đo UMN phải mắc cực dương của vôn kế với điểm nào? 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,1 ; Rđ = 11 ; R = 0,9 . Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn, biết đèn sáng bình thường. 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 ; R1 = R2 = 2 ; R3 = R5 = 4 ; R4 = 6 . Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 ; R1 = 1 ; R2 = R3 = 4 ; R4 = 6 . Tính: a) Cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R4, R3. c) Công suất và hiệu suất của nguồn điện. 7. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V, điện trở trong r = 0,12 ; bóng đèn Đ1 loại 6 V - 3 W; bóng đèn Đ2 loại 2,5 V - 1,25 W. a) Điều chỉnh R1 và R2 để cho các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2. b) Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 đến giá trị R2 = 1 . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi như thế nào so với trường hợp a? 8. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. a) Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W. b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
  • 49. Ta có: I1 = = 2 = 1R r E  3,3 + 2r = E (1); I2 = = 1 = 2R r E  3,5 + r = E (2). Từ (1) và (2)  r = 0,2 ; E = 3,7 V. 2. Ta có: P = I2R = 2 R r       E R  16 = R  R2 - 5R + 4 = 0  R = 4  hoặc R = 1 . Khi đó H = = 67% hoặc H = 33%. 3. Ta có: R = = 6 ; I = rR  E = 8 A; UAB = IR = 48 V; I1 = I3 = I13 = = 06 A; I2 = I4 = I24 = = 1,5 A; UMN = VM – VN = VM – VA + VA – VN = UAN – UAM = I2R2 – I1R1 = 3 V. Vì UMN > 0 nên VM > VN do đó ta phải mắc cực dương của vôn kế vào điểm M. 4. I = đR R r  E = 0,5 A; Uđ = IRđ = 5,5 V; Pđ = I2Rđ = 2,75 W. 5. Điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài gồm: R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5) Ta có: R = R1 + + = 5,5 ; I = R r E = 1 A = I1 = I24 = I35; U24 = U2 = U4 = I24R24 = I24 = 1,5 V; I2 = = 0,75 A; I4 = = 0,25 A; U35 = U3 = U5 = I35R35 = I35 = 2 V; I3 = = 0,5 A; 1 1 R U 2 2 R U 44 12 2 2  RR rR R  4231 4231 ))(( RRRR RRRR   31 RR UAB  42 RR UAB  42 42 RR RR  53 53 RR RR  42 42 RR RR  2 2 R U 4 4 R U 53 53 RR RR  3 3 R U
  • 50. 0,5 A; IA = I2 – I3 = 0,25 A; 6. a) Chập N với A ta thấy mạch ngoài có ((R2 // R3) nt R1) // R4. Do đó: R23 = = 2 ; R123 = R1 + R23 = 3 ; R = = 2 ; I = R r E = 2,4 A. b) U4 = U123 = UAB = IR = 4,8 A; I123 = I1 = I23 = = 1,6 A; U23 = U2 = U3 = I23R23 = 3,2 V. c) Công suất của nguồn: P = E I = 14,4 W; Hiệu suất của nguồn: H = ABU E = 0,8 = 80%. 7. Ta có: Rđ1 = = 12 ; Rđ2 = = 5 ; a) Các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường nên: Uđ1 = Uđ2R2 = Uđ1đ2R2 = 6 V; Iđ1 = = 0,5 A; Iđ2 = Iđ2R2 = = 0,5 A; I = Iđ1 + Iđ2 = 1 A; Rđ2R2 = = 12 ; R2 = Rđ2R2 – Rđ2 = 7 ; Rđ1đ2R2 = = 6 ; R = - r = 6,48 ; R1 = R - Rđ1đ2R2 = 0,48 . b) Khi R2 = 1 : Rđ2R2 = Rđ2 + R2 = 6 ; Rđ1đ2R2 = = 4 ; R = R1 + Rđ1đ2R2 = 4,48 ; I =  1,435 A; 5 5 R U 32 32 RR RR  4123 4123 RR RR  123 123 R U 1 2 1 đ đ P U 2 2 2 đ đ P U 1 1 đ đ R U 2 2 đ đ R U 22 22 Rđ Rđ I U I U Rđđ 221 I e 122 122 đRđ đRđ RR RR  rR e 
  • 51. = Uđ2R2 = IRđ1đ2R2 = 5,74 V < 6 V nên đèn Đ1 sáng yếu hơn; Iđ2R2 = Iđ2 = IR2 = = 0,96 A > = 0,5 A nên đèn Đ2 sáng mạnh hơn. 8. a) Ta có: P = I2R = 2 R r       E R  4 = R  R2 - 5R + 4 = 0  R = 4  hoặc R = 1 . b) Ta có: P = I2R = 2 R r       E R = 2 2 2 r R r R   E . Vì E và r không đổi nên P = Pmax khi (R + ) có giá trị cực tiểu, mà theo bất đẵng thức Côsi thì (R + ) có giá trị cực tiểu khi R =  R = r = 2 . Khi đó Pmax = 2 4r E = 4,5 W. 22 22 Rđ Rđ R U 2 2 đ đ U P 44 6 2 2  RR R r2 R r2 R r2
  • 52. nguồn điện – Mạch điện có nhiều dụng cụ ghép * Các công thức: + Các nguồn ghép nối tiếp: eb = e1 + e2 + ... + en ; rb = r1 + r2 + ... + rn. + Các nguồn giống nhau ghép nối tiếp: eb = ne; rb = nr. + Các nguồn điện giống nhau ghép song song: eb = e; rb = . + Các nguồn giống nhau ghép hỗn hợp đối xứng: eb = ne; rb = . Với m là số nhánh, n là số nguồn trong mỗi nhánh. + Định luật Ôm cho đoạn mạch không phân nhánh:  UAB = I.RAB  ei. Với qui ước: trước UAB đặt dấu “+” nếu dòng điện chạy từ A đến B; dấu “-” nếu dòng điện chạy từ B đến A; trước ei đặt dấu “+” nếu dòng điện chạy qua nó đi từ cực dương sang cực âm; trước ei đặt dấu “–” nếu dòng điện qua nó đi từ cực âm sang cực dương. RAB là tổng các điện trở của đoạn mạch AB (bao gồm cả điện trở ngoài và điện trở trong của nguồn và máy thu). * Phương pháp giải: + Sử dụng các công thức về bộ nguồn ghép để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. + Sử dụng các công thức về các điện trở ghép để tính điện trở tương đương của mạch ngoài. + Sử dụng định luật Ôm cho mạch kín để tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. + Sử dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch để tính các đại lượng khác. m r m nr
  • 53. nguồn có suất điện động e1 = e2 = e, các điện trở trong r1 và r2 có giá trị khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là P1 = 20 W và P2 = 30 W. Tính công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp và khi chúng mắc song song. 2. Mắc điện trở R = 2  vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin. 3. Một nguồn điện có suất điện động e = 18 V, điện trở trong r = 6  dùng để thắp sáng các bóng đèn loại 6 V - 3 W. a) Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào? b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc chúng thế nào để các bóng đèn sáng bình thường. Trong các cách mắc đó cách mắc nào lợi hơn. 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 1 = 6 V; E 2 = 2 V; r1 = r2 = 0,4 ; Đèn Đ loại 6 V - 3 W; R1 = 0,2 ; R2 = 3 ; R3 = 4 ; R4 = 1 . Tính: a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N. 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acqui, mỗi cái có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0,4  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp; đèn Đ loại 6 V - 6 W; R1 = 0,2 ; R2 = 6 ; R3 = 4 ; R4 = 4 . Tính: a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M. 6. Cho mạch điệnnhư hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điệnđộng e = 2 V, điện trở trong r = 0,2  mắc như hình vẽ. Đèn Đ loại 6 V - 12 W; R1 = 2,2 ; R2 = 4 ; R3 = 2 . Tính UMN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
  • 54. Công suất cực đại mà mỗi nguồn cung cấp: P1 = ; P2 =  ; . Khi hai nguồn mắc nối tiếp công suất cực đại mà bộ nguồn cung cấp: Pnt =   Pnt = = 48 W. Khi hai nguồn mắc song song, công suất cực đại mà bộ nguồn cung cấp: P// = = P1 + P2 = 50 W. 2. Khi mắc nối tiếp ta có: 0,75 = (1). Khi mắc song song ta có: 0,6 = (2). Từ (1) và (2) ta có r = 1 ; e = 1,5 V. 3. Điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn là: Rđ = = 12 ; Iđ = = 0,5 A. a) Gọi N là số bóng đèn được thắp sáng. Khi chúng sáng bình thường thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài là: P = 3N = UI = (e – rI)I = 24I – 6I2  6I2 – 8I + N = 0 (1). Để phương trình có nghiệm thì ’ = 16 – 2N  0  N  8. Vậy số bóng đèn tối đa là 8 bóng. Với N = 8 thì phương trình (1) có nghiệm kép là I = 2 A. Nếu các bóng đèn được mắc thành m dãy, mỗi dãy có n bóng thì ta phải có I = mIđ  m = = 4; n = = 2. Vậy phải mắc thành 4 dãy, mỗi dãy có 2 bóng. b) Với N = 6 thì phương trình (1) có 2 nghiệm: I1 = 1 A v I2 = 3 A. Với I1 = 1 A, ta có: m = = 2; n = = 3. 1 2 4r e 2 2 4r e 2 1 1 41 e r P  2 2 2 41 e r P  )(4 4 21 2 rr e  21 2 2 2 1 4 1 4 11 PPe r e r Pnt  21 214 PP PP  2 2 1 2 21 21 2 444 r e r e rr rr e   r e 22 2  r e r e    4 2 2 2 đ đ P U 2 đ đ U P đI I m N đI I1 m N
  • 55. thành hai dãy, mỗi dãy có 3 bóng. Khi đó điện trở mạch ngoài: R = = 18 . Hiệu suất của mạch là: H1 = = 0,75. Với I2 = 3 A, ta có: m = = 6; n = = 1. Vậy phải mắc thành 6 dãy, mỗi dãy có 1 bóng đèn. Khi đó điện trở mạch ngoài: R = = 2. Hiệu suất của mạch là: H2 = = 0,25. Vậy, cách mắc thành hai dãy, mỗi dãy gồm 3 bóng đèn có lợi hơn. 4. Ta có: E b = E 1 + E 2 = 8 V; rb = r1 + r2 = 0,8 ; Rđ = = 12 ; R24 = R2 + R4 = 4 ; Rđ24 = = 3 ; R = R1 + Rđ24 + R3 = 7,2 ; a) I = b bR r E = 1 A. b) Uđ24 = Uđ = U24 = IRđ24 = 3 V; I24 = I2 = I4 = = 0,75 A; UMN = VM – VN = VM – VC + VC – VN = UMC + UCN = I(r1 + R1) – E 1 + I2R2 = – 3,15 V. UMN < 0 cho biết điện thế điểm M thấp hơn điện thế điểm N. 5. Ta có: Eb = 4e = 8 V; rb = = 0,8 ; Rđ = = 6 ; R2đ = R2 + Rđ = 12 ; R2đ4 = = 3 ; R = R1+ R2đ4+ R3 = 7,2 ; a) I = = 1 A. b) U2đ4 = U2đ = U4 = IR2đ4 = 3 V; I2đ = I2 = Iđ = = 0,25 A; UAN = VA – VN = VA – VC + VC – VN 2 3 đR rR R  đI I2 m N 6 đR rR R  đ đ P U 2 24 24 RR RR đ đ  24 24 R U 2 4r đ đ P U 2 42 42 RR RR đ đ  b b rR E  đ đ R U 2 2
  • 56. UCN = IR1 + I2R2 = 1,7 V. 6. Ta có: E b = 3e + 2e = 10 V; rb = 3r + = 0,8 ; Rđ = = 3 ; R23 = R2 + R3 = 6 ; Rđ23 = = 2 ; R = R1 + Rđ23 = 4,2 ; a) I = b bR r E = 2 A. b) Uđ23 = Uđ = U23 = IRđ23 = 4 V; I23 = I2 = I3 = = A; UMN = VM – VN = VM – VC + VC – VN = UMC + UCN = I(3r + R1) – 3e + I2R2 = 2,3 V. Uđ = 4 V < Uđm = 6 V nên đèn sáng yếu hơn bình thường. 2 2r đ đ P U 2 23 23 RR RR đ đ  23 23 R U 3 2
  • 57. KHÁCH QUAN 1. Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn. B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần có nguồn điện. D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện. 3. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. 4. Khi mắc các điệntrở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10  và 30  ghép nối tiếp nhau bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10  là A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A. 6. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. không thay đổi. C. tăng. D. có thể tăng hoặc giảm. 7. Một dòng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây của loa phóng thanh có điện trở 8 . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là A. 0,1 V. B. 5,1 V. C. 6,4 V. D. 10 V.
  • 58. R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm. C. không thay đổi. D. tăng. 9. Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. 10. Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu. D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại. 11. Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. 12. Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. có cóng suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì. 13. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6  mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng A. 0,5 A. B. 2 A. C. 8 A. D. 16 A. 14. Hiệu điện thế trên hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10  và 30  ghép nối tiếp nhau bằng 20 V. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở 10  là
  • 59. B. 10 V. C. 15 V. D. 20 V 15. Hai điện trở như nhau được nối song song có điện trở tương đương bằng 2 . Nếu các điện trở đó mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng bằng A. 2 . B. 4 . C. 8 . D.16 . 16. Điện trở của hai điện trở 10  và 30  ghép song song là A. 5 . B. 7,5 . C. 20 . D. 40 . 17. Một bếp điện 230 V - 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. có công suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì. 18. Hiệu điệnthế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6  mắc song song là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng A. 0,5 A B. 2 A. C. 8 A. D. 16 A. 19. Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12  rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng điện qua hệ là 3 A. Giá trị của R1 là A. 8 . B. 12 . C. 24 . D. 36 . 20. Công suất sản ra trên điện trở 10  bằng 90 W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng A. 90 V. B. 30 V. C. 18 V. D. 9 V. 21. Người ta cắt một đoạn dây dẫn có điện trở R thành 2 nữa bằng nhau và ghép các đầu của chúng lại với nhau. Điện trở của đoạn dây đôi này bằng A. 2R. B. 0,5R. C. R. D. 0,25R. 22. Tại hiệu điện thế 220 V công suất của một bóng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống còn 110 V, lúc đó công suất của bóng đèn bằng A. 20 W. B. 25 W. C. 30 W. D. 50 W. 23. Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1018. B. 1,024.1019. C. 1,024.1020. D. 1,024.1021.
  • 60. điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên thì công suất tiêu thụ tổng cộng là A. 10 W. B. 20 W. C. 40 W. D. 80 W. 25. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Bóng đèn nêon. B. Quạt điện. C. Bàn ủi điện. D. Acquy đang nạp điện. 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 9 lần. 27. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5 A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút. A. 132.103 J. B. 132.104 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J. 28. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. A. 192.10-17 J. B. 192.10-18 J. C. 192.10-19 J. D. 192.10-20 J. 29. Đối với mạch điệnkín gồm nguồn điệnvới mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. 30. Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . 31. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài.
  • 61. tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. 32. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2 A. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là A. A. B. A. C. 3 A. D. A. 33. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. 34. Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điệncó suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . 35. Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là A. 1,2 V. B. 12 V. C. 2,7 V. D. 27 V. 36. Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. C. Công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường. D. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào. 37. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ làm di chuyển một điện lượng 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 0,032 J. B. 0,320 J. C. 0,500 J. D. 500 J. 38. Một bếp điện có hiệu điện thế và công suất định mức là 220 V và 1100 W. Điện trở của bếp điện khi hoạt động bình thường là A. 0,2 . B. 20 . C. 44 . D. 440 . 39. Một bóng đèn khi mắc vào mạng điệncó hiệu điệnthế 110 V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điệntrở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? 3 4 2 1 3 1
  • 62. B. 220 . C. 440 . D. 55 . 40. Nguồn điện có r = 0,2 , mắc với R = 2,4  thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là A. 11 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 14 V. 41. Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng. 42. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn. 43. Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5  mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20  và R2 = 30  mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 4,4 W. B. 14,4 W. C. 17,28 W. D. 18 W. 44. Một bộ nguồn gồm 18 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,15  mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 12 V; 0,3 . B. 36 V; 2,7 . C. 12 V; 0,9 . D. 6 V; 0,075 . 45. Hai acquy có suất điện động 12 V và 6 V, có điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở 12  thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. 0,15 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 3 A. 46. Một acquy suất điện động 6 V điện trở trong không đáng kể mắc với bóng đèn 6 V - 12 W thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là A. 0,5 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 4 A. 47. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết A. Công suất điện gia đình sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.
  • 63. của nguồn điện được xác định bằng A. Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây. B. Công mà lực lạ thực hiện được khi nguồn điện hoạt động. C. Công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây. D. Công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương. 49. Một acquy có suất điện động 2 V, điệntrở trong 1 . Nối hai cực của acquy với điện trở R = 9  thì công suất tiêu thụ trên điện trở R là A. 3,6 W. B. 1,8 W. C. 0,36 W. D. 0,18 W 50. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện. D. khả năng tích điện cho hai cực của nó. 51. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là A. Q = IR2t. B. Q = . C. Q = U2Rt. D. Q = t. 52. Hai điện trở giống nhau dùng để mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu mắc chúng nối tiếp với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc chúng vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 5 W. B. 10 W. C. 20 W. D. 80 W. 53. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2  mắc với một điện trở R = 2  thành mạch kín thì công suất tiêu trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . 54. Một mạch điện kín gồm nguồn điệncó điệntrở trong đáng kể với mạch ngoài là một biến trở. Khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng. B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. C. giảm. D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. 55. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch t R U 2 2 R U