B Nếu sản lượng thực tế lần lượt là 8500 9500 thì mức đầu tư không dự kiến là bao nhiêu

112/25/2012 Tran Bich Dung 1C3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯNG QUỐC GIAI.Các thành phần của tổng cầu: AD = C +III.Xác đònh điểm cân bằng sản lượng quốc gia.III.Mô hình số nhân12/25/2012 Tran Bich Dung 2I.TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ 1.Tiêu dùng và tiết kiệm: Phụ thuộc vào: Thu nhập khả dụng(YD) Thu nhập thường xuyên và giả thuyết vòng đời Của cải(tài sản), lãi suất12/25/2012 Tran Bich Dung 3Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệmYd C S APC APS MPC MPS2000 2150 -150 1,08 -0,083000 3100 -100 1,03 -0,034000 4000 0 1 05000 4800 200 0,96 0.046000 5550 450 0,925 0,0750,950,800,900,750,050,100,200,2512/25/2012 Tran Bich Dung 4Tiêu dùng & tiết kiệm APC: Khuynh hướng tiêu dùngtrung bình APS: Khuynh hướng tiết kiệm trung bình:YdCAPCYdSAPSAPS = 1-APC12/25/2012 Tran Bich Dung 5Tiêu dùng & tiết kiệm MPC:Khuynh hướng tiêu dùng biên:phản ánh tiêu dùng tăng thêm khi YDtăng thêm 1 đơn vò MPS:Khuynh hướng tiết kiệm biên:YdCMPCYdSMPSMPS= 1 - MPC12/25/2012 Tran Bich Dung 6Tiêu dùng & tiết kiệm Yd1= 2000→ C1= 2150; S1= -150 Yd2= 3000→ C2= 3100; S2= -100 ∆ Yd=Yd2-Yd1 →∆ C=C2-C1 ∆ S= S2- S1  1000 → 950 ; 50 1 →0,95=MPC; 0,05=MPS212/25/2012 Tran Bich Dung 7Hàm tiêu dùng: Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi mức thu nhập khả dụng: C = C0+ Cm.Yd Với: C0: Tiêu dùng tự đònh(tối thiểu) Cm = MPC=∆C/∆Yd:( khuynh hướng)tiêu dùng biên12/25/2012 Tran Bich Dung 8Hàm tiêu dùng VD: C = 800 + 0,6Yd Yd = 0 →C = 800 Yd1= 1.000 →C1= 1.400 Yd2= 2.000 →C2= 2.000 Trên đồ thò Cm = MPC = ∆C/∆Yd là độ dốc của đường C12/25/2012 Tran Bich Dung 9CYdC0EĐiểm vừa đủ(Điểm trunghoà)C1Yd1BAYd’C’450Yd’Yd2FD∆Yd∆Cdư0C2C(Yd)thiếuYd2YdHàm tiết kiệm Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở mỗi mức thu nhập khả dụng.Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:S = Yd– C= Yd – (C0+ Cm.Yd)S = - C0+ (1 – Cm)YdS = - C0 + Sm.Yd12/25/2012 Tran Bich Dung 1012/25/2012 Tran Bich Dung 11Hàm tiết kiệm Sm = MPS =∆S/ ∆Yd:khuynh hướng tiết kiệm biên VD: C =800 + 0,6Yd → S = YD– C S = YD– (800 + 0,6Yd) S = - 800 + ( 1 – 0,6)Yd S = - 800 + 0,4Yd12/25/2012 Tran Bich Dung 12YdC0EC1Yd1BAYd’C’450Yd’Yd2D-C0SC(Yd)C, S0FCG312/25/2012 Tran Bich Dung 132.Đầu tư (I ) Có 2 vai trò trong nền kinh tế: Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay đổi của tổng cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓ Dài hạn: I tạo ra tích luỹ vốn→ khả năng sản xuất tăng ↑→ Yp↑→ g↑12/25/2012 Tran Bich Dung 142.Đầu tư (I ) I phụ thuộc vào: Y↑→ I↑ r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh lợi của dự án↓(NPV ↓)→I↓12/25/2012 Tran Bich Dung 152.Đầu tư (I ) Thuế suất Tm ↑→ I↓ Kỳ vọng của nhà đầu tư: Lạc quan→ I↑ Bi quan → I↓12/25/2012 Tran Bich Dung 162.Đầu tư (I ) → I phụ thuộc đồng biến với Y và nghòch biến với r: I = I0+ Im.Y + Imr.r Im>0: đầu tư biên theo Y Imr<0: đầu tư biên theo r (hệ số nhạy cảm của I theo r) VD: I= 2.000 +0,2Y -80r12/25/2012 Tran Bich Dung 17Hàm đầu tư Giả đònh, r cho trước không đổi. → I chỉ phụ thuộc vào Y: I = I0+ Im.Y Với I0: Đầu tư tự đònh Im=MPI= ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên: phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn vò12/25/2012 Tran Bich Dung 18YI(Y)I0IY1BAI1Y2I20412/25/2012 Tran Bich Dung 19YI=IoI0IY1BAY2Nếu Im = 0 I = I0O12/25/2012 Tran Bich Dung 203. Hàm tổng cầu Trong nền kinh tế đơn giảnT =0→Yd = Y C = C0+ Cm.Yd I = I0+ Im.Y AD = C + I AD = C0+ I0+ (Cm + Im)Y AD = A0+ Am.Y12/25/2012 Tran Bich Dung 213. Hàm tổng cầu AD = C0+ I0+ (Cm + Im)Y Đặt AD0=Ao = C0+I0: Tổng cầu tự đònh ADm= Am = (Cm + Im): Tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên: phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm khi Y tăng 1 đơn vò12/25/2012 Tran Bich Dung 223. Hàm tổng cầu AD = A0+ Am.Y Am = ∆AD/ ∆Y: độ dốc đường AD12/25/2012 Tran Bich Dung 23ADA0AD=C+IYAD1AD2ABY1Y2∆Y∆AD0 AD= AD0+ ADm.Y ∆ A0= ∆C0+ ∆I0 AD1= AD+ ∆ AD0 AD1= AD0+ ∆ AD0 +ADm.Y Vd: AD = 1200 +0,9Y AD1= 1300+0,9Y Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên12/25/201224512/25/2012 Tran Bich Dung 25ADA0ADYAD1AD2ABY10AD1∆AoA112/25/2012 Tran Bich Dung 2612/25/2012 Tran Bich Dung 26AD1200ADYAD1=4800AD2=4900ABY1=40000∆ADo1300AD112/25/2012 Tran Bich Dung 27II.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG SẢN LƯNG 1.Các quan điểm về sản lượng cân bằng:12/25/2012 Tran Bich Dung 281.Các quan điểm về sản lượng cân bằng A.Quan điểm của phái cổ điển: P và W là linh hoạt Cung tạo ra cầu tương ứng→đường AS thẳng đứng tại YpAD1AD0ASYpYPE0E1P1P012/25/2012 Tran Bich Dung 29A.Quan điểm của phái cổ điển: KẾT LUẬN: Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng Yp, với thất nghiệp tự nhiên Un Các chính sách kinh tế tác động về phía cầu AD không có tác dụng. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế12/25/2012 Tran Bich Dung 30a.Quan điểm của phái cổ điển: Nhược điểm : Không giải thích được hiện tượng suy thoái kinh tế và tình trạng thất nghiệp cao xảy ra trong những năm 1929- 1933612/25/2012 Tran Bich Dung 31b.Quan điểm của Keynes P và W không đổi trong ngắn hạn Năng lực sản xuất còn thừa→ AD quyết đònh Y → Đường tổng cung AS nằm ngangYASPAD0P0AD1E1E0YpAD1E1YpPYY0PAD2P2E212/25/2012 Tran Bich Dung 32b.Quan điểm của Keynes Kết luận: Nền KT có thể cân bằng dưới mức toàn dụng Y Ycb→ Y2>AD:Thò trường hàng hoá dư thừa: Itt > Idk → Các DN phải điều chỉnh giảm Y↓= Y1 Y =Y1: Y= AD ,Itt = Idk: Thò trường hàng hoá cân bằng12/25/2012 Tran Bich Dung 423.Xác đònh sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến AD = C+ I Y = YD= C+ S Sản lượng cân bằng khi:  Y = AD C + S = C+ I S = I (*)812/25/2012 Tran Bich Dung 433.Xác đònh sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến12/25/2012 Tran Bich Dung 44S,IISYI0-C0EY1Y2Y0ABCDS1=I112/25/2012 Tran Bich Dung 453.Xác đònh sản lượng cân bằng VD:C= 800 + 0,6YD→S = -800+ 0,4Y I = 400 + 0,2Y Cách 2:Ycb khi S = I -800+ 0,4Y = 400+ 0,2Y 0,2Y = 1.200 Y = 6.000;  S = I = 1.60012/25/2012 Tran Bich Dung 46III. MÔ HÌNH SỐ NHÂN 1. Khái niệm: Số nhân (k) :là hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự đònh thay đổi 1 đơn vò ∆Y = k* ∆A0AoYk12/25/2012 Tran Bich Dung 472.Công thức tính số nhân k > 1 do tác động lan truyền trongnền kinh tế Giả đònh Im = 0,2; Cm = 0,6; Am = 0,8 B1: Ban đầu đầu tư tăng thêm 1$∆Io = 1→Sản lượng tăng thêm ∆Y = 1→Thu nhập tăng thêm ∆Y0= 112/25/2012 Tran Bich Dung 482.Công thức tính số nhân B2:Tổng cầu tăng thêm ∆AD1= Am*∆Y= 0,8*1= 0,8→Sản lượng & thu nhập tăng thêm ∆Y1= 0,8 B3: Tổng cầu tăng thêm ∆AD2 = Am2*∆Y= 0,8*0,8*1= 0,64→Sản lượng & thu nhập tăng thêm ∆Y2= 0,64……912/25/2012 Tran Bich Dung 492.Công thức tính số nhân …quá trình cứ tiếp diễn, cho đến vòng n Như vậy ban đầu tổng cầu tự đònh tăng 1 đvt thì cuối cùng sản lượng sẽ tăng k đvt: k = 1 + Am + Am2+ …=1+ 0,8 +0,82…12/25/2012 Tran Bich Dung 50Y = AD1 tỷY AD1 tỷ 0,8 tỷY AD0,8 tỷ0,64 tỷY0,64 tỷAD0,83tỷ…………12/25/2012 Tran Bich Dung 512.Công thức tính số nhân);10(*11naxaTrong toán học người ta chứng minh:∑= x +a.x + a2.x +… + an.x12/25/2012 Tran Bich Dung 522.Công thức tính số nhân Tóm tắt quá trình: ∆Y =1 + 0,80 + 0,64 +… = ∆Io + Am. ∆Io + Am2. ∆Io +…Am11kIo*Am11Y12/25/2012 Tran Bich Dung 532.Công thức tính số nhân  Ta có thể tìm ra số nhânAICAAmmmYY00*1*111ICAAICAAmmmmmmkYY1111*1*1100112/25/2012 Tran Bich Dung 54YADA0AD2Y1450AD2EDE2Y2A1AD1∆Y=k* ∆A0∆A00AD1ABCG1012/25/2012 Tran Bich Dung 55YADA0=120065006000450AD2EDE26500AD1∆Y=k* ∆A0∆A006000ABCG1006100100610080618080A1=130012/25/2012 Tran Bich Dung 562.Công thức tính số nhân VD:AD = 1200 + 0,8Y ∆I0= 70, ∆C0=30 ∆A0= ∆C0+∆I0= 70+30 = 100 AD2= AD + ∆A0 AD2= 1300 + 0,8Y Có 2 cách xác đònh Ycân bằng mới:Cách 1: dựa vào pt cân bằng: Y = AD2 Y = 1.300 + 0,8Y →Y2= 6.500Cách 2: dựa vào mô hình số nhân: k= 1/(1-Cm-Im) =1/(1 – Am) =1/(1- 0,6 -0,2) =5 ∆Y = k. ∆A0= 5*100 = 500 Y2= Y1+ ∆Y Y2 = 6.000 + 500 = 6.500 12/25/2012 Tran Bich Dung 5712/25/2012 Tran Bich Dung 583.Nghòch lý của tiết kiệm “Khi mọi người muốn tăng tiết kiệm ở mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối cùng tiết kiệm sẽ giảm xuống” Đó là nghòch lý của tiết kiệm. YDkhông đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→YD↓→ S↓12/25/2012 Tran Bich Dung 59S,IISYI0-C0E2Y2Y1CE1S1=I1∆SS2=I20S212/25/2012 Tran Bich Dung 60S,IISY-C0E2Y2Y1CE1S1=I0∆S01112/25/2012 Tran Bich Dung 61S,II0-C0E2Y1S2S1=I1∆SS2=I20E1I2I1YĐể nghòch lý không xảy ra, phảităng I một lượng bằng S tăng∆I = ∆S∆S∆I12/25/2012 Tran Bich Dung 62S,II0-C0E2Y2Y1CS2S1=I1∆SS2=I20E1I1YYpY1 > Yp:S↑→C↓→AD↓ →Y↓= Yp,P↓( tốt)12/25/2012 Tran Bich Dung 63S,IISYI0-C0E2Y2Y1E1S1=I1∆SS2=I20YpY1 Yp- nên tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=Yp, P ↓12/25/2012 Tran Bich Dung 653.Nghòch lý của tiết kiệm Thực tế: Khi nền KT suy thoáiY YP,U thấp,  mọi người lạc quanS↓→C↑→AD ↑→Y↑> Yp, P ↑↑:lạm phát càng cao12/25/2012 Tran Bich Dung 663.Nghòch lý của tiết kiệm Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh  Chính phủ phải can thiệp bằng các chính sách KT12 Bài 3.8  Cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,7; khuynh hướng đầu tư biên là 0,1; tiêu dùng tự đònhcủa hộ gia đình 500; đầu tư tự đònh của doanh nghiệp: 100; sản lượng tiềm năng Yp = 3.000; tỉ lệthất nghiệp tự nhiên Un = 5% a/ Xác đònh số nhân chi tiêu b/ Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và tỉ lệ thất nghiệp tương ứng. c/ Nếu sản lượng thực tế là 2.800, tình trạng nền kinh tế?12/25/2012 Tran Bich Dung 67 Bài 3.12* Trong mô hình kinh tế đơn giản, giả sử: Hàm tiêu dùng: C = 700 + 0,8 Yd Hàm đầu tư là: I = 200 Sản lượng tiềm năng Yp = 4800 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un = 5% a/ Xác đònh sản lượng cân bằng. Mức tiết kiệm tương ứng? Vẽ đồ thò. b/ Nếu sản lượng thực tế lần lượt làø 4300, 4600 thì mức đầu tư không dựkiến là bao nhiêu ? c/ Số nhân chi tiêu? d/ Nếu đầu tư tăng thêm là 60, thì sản lượng cân bằng và tỷ lệ thấtnghiệp thay đổi thế nào?12/25/2012 Tran Bich Dung 6812/25/2012 Tran Bich Dung 69900045004500EADY46004580BA460045804564ADCD430043004340 1) Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng: a.Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập. b. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứđiều gì nếu như thu nhập thấp hơn. c. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập. d. Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập. 2) Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết đònh bởi: a. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình. b. Tổng số tiêu dùng tự đònh. c. Khuynh hướng tiêu dùng biên. d. Không có câu nào đúng. 5) Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự đònh là 30, đầu tư là 40, MPS = 0,1. Mức sản lượng cân bằng là: a. Khoảng 77 b. 430 c. 700 d. 400 6) Số nhân của tổng cầu phản ánh: Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự đònh thay đổi 1 đơn vò b. Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi. c. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vò. d. Không câu nào đúng. 9) Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến: a. Số nhân lớn hơn. b. Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn. c. Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn. d. Số nhân nhỏ hơn.12/25/2012 Tran Bich Dung 70 8) Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thò 45o: a. Tổng cung hàng hóa và dòch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dòch vụ. b. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu. c. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập. d. a,b,c đều đúng. 19) Chi tiêu đầu tư phụ thuộc: a. Đồng biến với lãi suất b. Đồng biến với sản lượng quốc gia c. Nghòch biến với lãi suất d. b và c đúng 20) Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghóa là: a. Không còn lạm phát. b. Không còn thất nghiệp. c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp. d. a,b,c đều sai 27) Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó: a. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C = Yd b. Tiết kiệm bằng không S = 0 c. Đường tiêu dùng cắt đường 450 d. Các câu trên đều đúng 28) Khuynh hướng tiêu dùng biên là: a. Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vò b. Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vò c. Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vò d. b và c đúng12/25/2012 Tran Bich Dung 71 30) Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C = 1000 + 0,75Yd, I = 200 thì sản lượng cân bằng: a. Y = 1200 b. Y = 3000  c. Y = 4800 d. Không có câu đúng 32) Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó: a. Tổng cung bằng tổng cầu b. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế c. Đường tổng cầu (AD) cắt đường 450 d. Các câu trên đều đúng 35) Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:  a. Sản lượng tăng. c. Sản lượng giảm. b. Sản lượng không đổi. d. Các câu trên đều đúng 63) Những người theo lý thuyết của J. M. Keynes cho rằng biện pháp đối phó với vấn đề suy thóaikinh tế hiện nay là: a. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế. b. Chính phủ nên kiểm soát giá cả. c. Chính phủ nên sử dụng chính sách tiền tệ hơn là chính sách tài khóa. d. Chính phủ nên quản lý tổng cầu. 64) Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các doanh nghiệp nhận biết có sự mất cân đốitrên thò trường hàng hóa làdựa vào: a. Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho b. Tiền lương thay đổi c. Lãi suất thay đổi d. Mức giá thay đổi12/25/2012 Tran Bich Dung 72