Bài tập bảng phân tích công việc cho marketing năm 2024

) là quá trình thu thập và phân tích thông tin về nội dung và các yêu cầu của nhân sự đối với công việc, cũng như bối cảnh mà công việc được thực hiện.

Quá trình này được sử dụng để xác định các trách nhiệm và quyền hạn khi thực hiện công việc cũng như những kỹ năng, phẩm chất cần có ở mỗi nhân viên.

Việc ra quyết định trong lĩnh vực này được thực hiện bởi các đơn vị và Bộ phận Nhân sự. Các quy trình phê duyệt nội bộ cụ thể sẽ do lãnh đạo tổ chức của đơn vị quyết định.

Mục đích lớn nhất khi sử dụng Job Analytical là hướng dẫn cách thức để xác định chức năng và nhiệm vụ của các công việc, nhắm tới các đối tượng nên được tuyển dụng hay bố trí để tham gia thực hiện công việc sao cho tối ưu và hiệu quả nhất.

Bảng phân tích công việc là một công cụ hữu ích cho các doanh nghiệp, tổ chức mới thành lập hay đang cần cải tổ hoặc cần thay đổi cơ cấu hoạt động tổ chức, tinh giản biên chế, v.v. nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Bảng phân tích công việc công việc có vai trò rất quan trọng đối với các nhà quản lý cũng như với người lao động, cụ thể như sau:

Đối với nhà tuyển dụng và người quản lý

Bảng phân tích công việc giúp chỉ ra những vấn đề liên quan cụ thể đến bản chất của mỗi một công việc, giúp nâng cao trình độ của người quản lý khi đưa ra quyết định, thông qua những hoạt động như nghiên cứu, tìm hiểu thông tin rõ ràng cụ thể để có thể chọn lựa, tuyển dụng hoặc đề bạt, đưa ra mức thù lao, v.v. một cách minh bạch, nhất quán, tránh được trạng thái mơ hồ, thiếu rõ ràng.

Bên cạnh đó, bảng phân tích công việc còn giúp nhà quản trị xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan, những kỹ năng, kiến thức cần có để hoàn thành xuất sắc các đầu đặt ra.

Ngoài ra, nó xác định được mức độ, tính chất sự việc và mức độ khả thi của công việc, qua đó góp phần đưa ra những phương pháp giải quyết, cách xử lý những sự cố phát sinh và đưa ra chính sách khen thưởng dành cho người lao động một cách đúng đắn.

Job Analytical có thể chỉ rõ điều kiện tiến hành công việc sao cho hiệu quả nhất, nhờ vậy giúp tiết kiệm quỹ thời gian, nhân lực và chi phí cho doanh nghiệp.

Thêm vào đó, giúp xác định nhu cầu đào tạo nhân sự và lập kế hoạch đào tạo hay kế hoạch bổ nhiệm, thuyên chuyển công tác cho một số nhân viên.

Đối với bản thân nhân viên

Không chỉ với các nhà tuyển dụng và quản lý mà bảng phân tích công việc còn hỗ trợ cho các nhân viên trong quá trình làm việc, ví dụ như giúp họ biết được bản thân phù hợp với công việc nào để ứng tuyển và đem tới những đề xuất về mức lương thưởng phù hợp với họ.

Khi nắm rõ nội dung công việc và nắm được các nhiệm vụ, những việc cần làm thì quá trình làm việc sẽ suôn sẻ và linh hoạt, hiệu quả hơn.

Bảng phân tích công việc tạo ra sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất giữa nhân viên với các đồng nghiệp, kể cả cấp trên của mình.

  • 1. TRẮC NGHIỆM Bài 2: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Câu 1. …. công việc là tiến trình thu thập những thông tin chi tiết về công việc. A. Thiết kế B. Phân tích C. Huấn luyện D. Lựa chọn Câu 2. Phương thu thập thông tin nào sau đây không phải là phương pháp điều tra? A. Bảng câu hỏi B. Nhật ký công việc C. Quan sát D. Phỏng vấn Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không phải là nội dung của bảng mô tả công việc? A. Nhận diện công việc B. Các mối quan hệ C. Kinh nghiệm làm việc D. Điều kiện làm việc Câu 4: Bước 4 của tiến trình phân tích công việc là: A. Lập bảng mô tả/ bảng tiêu chuẩn công việc B. Thu thập thông tin phân tích công việc C. Thu thập thông tin cơ bản sẵn có D. Lựa chọn các công việc tiêu biểu Câu 5. Các phương pháp cơ bản để thu thập thông tin phân tích công việc là, ngoại trừ:
  • 2. B. Phỏng vấn C. Nhật ký công việc D. Bảng câu hỏi Câu 6. Ưu điểm của phương pháp quan sát là: A. Chủ động về thời gian. B. Thông tin hoàn toàn chính xác. C. Cho kết quả nhanh chóng D. Không có câu nào đúng Câu 7. Phân tích công việc là………. nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định………. tiến hành công việc; nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn; các phẩm chất khả năng cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc. A. Quy trình / hệ thống B. Quá trình/ hệ thống C. Quy trình/ điều kiện D. Quá trình/ điều kiện Câu 8. Để làm một phân tích công việc, ta có các bước sau: 1.Xác định mục đích của phân tích công việc. 2.Lựa chọn phần việc đặc trưng để phân tích công việc 3. Thu thập các thông tin có sẵn. 4.Kiểm tra lại mức độ chính xác của thông tin. 5. Thu thập thông tin phân tích công việc. 6. Xây dựng bảng mô tả/phân tích công việc. A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,3,2,5,4,6 C. 6,5,4,3,2,1 D. 1,2,3,5,4,6
  • 3. người sẽ tiến hành phân tích công việc A. Giám đốc B. Tổng giám đốc C. Chuyên gia nhân lực D. Trưởng phòng nhân sự Câu 10. Khi phân tích những công việc có tính chuyên môn cao,người ta thường không sử dụng phương pháp nào ? A. Quan sát B. Phỏng vấn C. Nhật ký công việc D. Bảng danh sách kiểm tra Câu 11. Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp chúng ta thu thập được nhiều thông tin nhất ?. A, Quan sát B. Phỏng vấn C. Bảng câu hỏi. D.Không có phương pháp nào. Câu 12. Nội dung của nhận diện công việc là, ngoại trừ: A. Tên công việc. B. Điều kiện làm việc. C. Người thực hiện công việc. D. Mã số của công việc Câu 13. Bảng công việc là văn bản liệt kê các……….; các mối quan hệ trong công việc; các điều kiện làm việc;yêu cầu kiểm tra,giám sát; các tiêu chuẩn mẫu cần đạt được khi thực hiện công việc. A. Nội dung, trách nhiệm. B. Yêu cầu, nhiệm vụ.
  • 4. ,trách nhiệm. D. Yêu cầu,phương pháp. Câu 14. Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây ? A . Bản tóm tắt kỹ năng B . Bản mô tả công việc C . Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc D . Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực Câu 15. Nội dung nào không có trong bản mô tả công việc ? A. Phần xác định công việc B. Sơ yếu lý lịch C. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nghiệm thuộc công việc D. Các điều kiện làm việc Câu 16. Phương pháp thu thông tin nào có thể bù trừ ưu-khuyết điểm cho nhau ? A. Quan sát-Bảng câu hỏi B. Phỏng vấn-Nhật ký công việc C. Quan sát-Nhật ký công việc D. Phỏng vấn-Quan sát Câu 17. Thông tin Điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây ? A. Bảng tóm tắt kỹ năng B. Bảng mô tả công việc C. Bảng tiêu chuẩn công việc D. Thông tin tuyển dụng