Cách vẽ các hình chiếu của vật the

Mục tiêu của bài Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản nhằm giúp các em có kỹ năng vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu; ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước và biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây.


Bạn đang xem: Cách vẽ 3 hình chiếu của vật thể

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. CHUẨN BỊ

1.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

2. Luyện tập bài 3 Công Nghệ 11

3. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Công Nghệ 11


Xem thêm:

Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật [thước, êke, compa,...], bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy,...Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ liTài liệu: Sách giáo khoa Công nghệ 11Đề bài: Vật mẫu hoặc hình biểu diễn ba chiều của vật thể

Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình ảnh ba chiều của vật thể. Lấy ví dụ vật thể là giá đỡ hình chữ L.

Hình 1. Vật thể hình chữ L


Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể

Hình 2. Cấu tạo giá đỡ hình chữ L

Hình dạng:Hình chữ L nội tiếp khối hình chữ nhậtPhần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhậtPhần đứng có lỗ hình trụ nằm ngangHướng chiếu:Hướng chiếu đứng: từ truớc vàoHướng chiếu bằng: từ trên xuốngHướng chiếu cạnh: từ trái sangBước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh

Hình 3. Bố trí các hình chiếu

Bước 3: Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần

a. Vẽ khối chữ L

Hình 4. Vẽ khối chữ L

b. Vẽ rãnh hình hộp

Hình 5. Vẽ rãnh hình hộp

c. Vẽ lỗ trụ

Hình 6. Vẽ lỗ trụ

Bước 4: Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất

Hình 7. Tô đậm các nét

Bước 5: Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu

Hình 8. Ghi kích thước

Giá chữ L có kích thước như sau:

Khối chữ L: Chiều dài 50, chiều cao 38, chiều rộng 28 và chiều dày 18Rãnh hình hộp: chiều rộng 14, chiều dài 20 và chiều cao 18Lỗ hình trụ: đường kính \[\phi14\], chiều dài 18 và tâm lỗ cách đáy dưới 28Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung

Lấy giá chữ L làm ví dụ các bước tiến hành như sau:

Đề bài

Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản trang 15 SGK Công nghệ 11

Lời giải chi tiết

I. Giới thiệu bài

Lấy giá chữ L làm ví dụ các bước tiến hành như sau:

- Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu.

- Bước 2: Bố trí các hình chiếu.

- Bước 3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh.

- Bước 4: Tô đậm các nét thấy và nét đứt.

- Bước 5: Ghi kích thước.

- Bước 6: Kẻ khung bản vẽ và khung tên và hoàn thiện bản vẽ.

II.THỰC HÀNH

GV giao đề bài và các yêu cầu của đề bài cho học sinh.

1. Giá chữ V

2. Tấm trượt dọc

3. Ống đứng

4. Tấm trượt ngang

5. Giá ngang

6. Giá vát ngang

Loigiaihay.com

Tóm tắt lý thuyết

  • Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật [thước, êke, compa,...], bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy,...
  • Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li
  • Tài liệu: Sách giáo khoa Công nghệ 11
  • Đề bài: Vật mẫu hoặc hình biểu diễn ba chiều của vật thể

Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình ảnh ba chiều của vật thể. Lấy ví dụ vật thể là giá đỡ hình chữ L.

Hình 1. Vật thể hình chữ L

III - CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Hình 2. Cấu tạo giá đỡ hình chữ L

  • Hình dạng:
    • Hình chữ L nội tiếp khối hình chữ nhật
    • Phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật
    • Phần đứng có lỗ hình trụ nằm ngang
  • Hướng chiếu:
    • Hướng chiếu đứng: từ truớc vào
    • Hướng chiếu bằng: từ trên xuống
    • Hướng chiếu cạnh: từ trái sang

Hình 3. Bố trí các hình chiếu

a. Vẽ khối chữ L

Hình 4. Vẽ khối chữ L

b. Vẽ rãnh hình hộp

Hình 5. Vẽ rãnh hình hộp

c. Vẽ lỗ trụ

Hình 6. Vẽ lỗ trụ

Hình 7. Tô đậm các nét

Hình 8. Ghi kích thước

Giá chữ L có kích thước như sau:

  • Khối chữ L: Chiều dài 50, chiều cao 38, chiều rộng 28 và chiều dày 18
  • Rãnh hình hộp: chiều rộng 14, chiều dài 20 và chiều cao 18
  • Lỗ hình trụ: đường kính \[\phi14\], chiều dài 18 và tâm lỗ cách đáy dưới 28
  • Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung

Hình 9. Mẫu khung tên

Hình 10. Bản vẽ hoàn chỉnh

Lời kết

Sau khi học xong Bài 3: Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản, các em cần nắm vững các kỹ năng:

  • Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể
  • Chọn tỉ lệ và bố trí các hình chiếu
  • Vẽ ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều
  • Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu
  • Trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật

***
=====>>>>Xem Ngay Link Group SugarBaby Zalo VIP

Mục đích của Bài thực hành hình chiếu của vật thể nhằm giúp các em biết được các hình chiếu trên bản vẽ, mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu, có kỹ năng biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu, phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3,... Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây.

Bạn đang xem: Cách vẽ hình chiếu của vật thể

 

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1.Chuẩn bị

1.2.Nội dung

1.3.Các bước tiến hành

2. Luyện tập bài 3 Công Nghệ 8

3. Hỏi đápBài 3 Chương 1 Công Nghệ 8


Dụng cụ: Thước, êke, compa, bút chì, tẩy,...Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 [297mm x 210mm],...Vở bài tập, giấy nháp,...
Cho vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 như hình 3.1

Hình 3.1

[a] Các hướng chiếu; [b] Các hình chiếu

Hãy đánh dấu [x] vào bảng 3.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và các hướng chiếu

Bảng 3.1

Vẽ lại các hình chiếu 1, 2, 3 cho đúng vị trí của chúng trên bản vẽ kĩ thuật
Bước 1: Đọc nội dung bài thực hànhBước 2:Bài làm trong vở bài tập hoặc trên tờ giấy khổ A4, cần bố trí các phần chữ và phần hình cân đối trên bản vẽBước 3: Kẻ bảng 3.1 và hoàn thành bảng 3.1

Bảng 3.1

Bước 4:Vẽ lại ba hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ. [Nếu làm trên tờ giấy khổ A4 cần ghi họ tên học sinh, tên trường, lớp ở góc dưới bên phải bản vẽ]

Bản vẽ cái nêm

Lưu ý:

Khi vẽ chia làm 2 bước:

Bước vẽ mờ: chiều rộng nét vẽ khoảng 0.25mmBước tô đậm: chiều rộng nét vẽ đậm khoảng 0.5mm

2. Luyện tập Bài 3 Công Nghệ 8

 

Sau khi học xong Bài thực hành hình chiếu của vật thể, hi vọng các embiết được các hình chiếu trên bản vẽ, mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu, có kỹ năng biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu, phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3,...

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm traTrắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 3cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

Xem thêm: Download Dược Điển Việt Nam 5 Online Pdf Miễn Phí, Dược Điển Việt Nam 5 Pdf Online Miễn Phí Mới Nhất

Câu 1:Hình chiếu đứng của vật thể A là :


A.1B.2C.3D.Cả 3 câu trên đều sai

Câu 2:

Hình chiếu dưới đây là hình chiếu đứng của vật thể nào?


A.

B.

C.

Xem thêm: 10 Công Thức Nấu Ăn Ngon Chuẩn Cơm Mẹ Nấu, Tự Học Nấu Ăn Tập 6

D.

 

Câu 3:

Hình chiếu bằng của khối hình cầu là:


A.Hình trònB.Hình vuôngC.Hình tam giác cânD.Hình chữ nhật

3. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Công Nghệ 8

 

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mụcHỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệvanphongphamsg.vnsẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

 

 

Bài học cùng chương


Công nghệ 8 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sốngCông nghệ 8 Bài 2: Hình chiếuCông nghệ 8 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diệnCông nghệ 8 Bài 5: Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối đa diệnCông nghệ 8 Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoayCông nghệ 8 Bài 7: Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoayADSENSEADMICRO

Bộ đề thi nổi bật


ON
ADSENSE /

 

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8


Toán 8

Lý thuyết Toán 8

Giải bài tập SGK Toán 8

Trắc nghiệm Toán 8

Ôn tập Toán 8 Chương 4

Ôn tập Hình học 8 Chương 4


Ngữ văn 8

Lý thuyết Ngữ Văn 8

Soạn văn 8

Soạn văn 8 [ngắn gọn]

Văn mẫu 8

Soạn bài Thuế máu


Tiếng Anh 8

Giải bài Tiếng Anh 8

Giải bài Tiếng Anh 8 [Mới]

Trắc nghiệm Tiếng Anh 8

Tiếng Anh 8 mới Review 4

Unit 16 Lớp 8 Inventions


Vật lý 8

Lý thuyết Vật lý 8

Giải bài tập SGK Vật Lý 8

Trắc nghiệm Vật lý 8

Ôn tập Vật Lý 8 Chương 2


Hoá học 8

Lý thuyết Hóa 8

Giải bài tập SGK Hóa học 8

Trắc nghiệm Hóa 8

Ôn tập Hóa học 8 Chương 6


Sinh học 8

Lý thuyết Sinh 8

Giải bài tập SGK Sinh 8

Trắc nghiệm Sinh 8

Ôn tập Sinh 8 Chương 11


Lịch sử 8

Lý thuyết Lịch sử 8

Giải bài tập SGK Lịch sử 8

Trắc nghiệm Lịch sử 8

Lịch Sử 8 Chương 2 Lịch Sử VN


Địa lý 8

Lý thuyết Địa lý 8

Giải bài tập SGK Địa lý 8

Trắc nghiệm Địa lý 8

Địa Lý 8 Địa lý Tự nhiên


GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 2


Công nghệ 8

Lý thuyết Công nghệ 8

Giải bài tập SGK Công nghệ 8

Trắc nghiệm Công nghệ 8

Công nghệ 8 Chương 8


Tin học 8

Lý thuyết Tin học 8

Giải bài tập SGK Tin học 8

Trắc nghiệm Tin học 8

Tin học 8 HK2


Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8


Xem nhiều nhất tuần

Tiếng Anh Lớp 8 Unit 16

Tiếng Anh Lớp 8 Unit 15

Video Toán nâng cao lớp 8

 

 

Kết nối với chúng tôi

 

TẢI ỨNG DỤNG HỌC247

 

Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00

vanphongphamsg.vn.vn

Thỏa thuận sử dụng

 

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

 

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Video liên quan

Chủ Đề