CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài

Bộ nhớ trong là một bộ phận không thể thiếu trong các thiết bị hiện đại , trong đó có máy tính.

Với xã hỗi phát triển ngày càng hiện đại chúng ta không thể thiếu trong tay những món đồ thông minh như smartphone, laptop, … Bộ nhớ trong được ví như kho chứa toàn bộ dữ liệu hệ thống trên các sản phẩm thông minh.

Liệu rằng bạn có thắc mắc không biết bộ nhớ trong là gì? Tại sao nó lại quan trọng như vậy. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.

CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài

Thanh RAM trong máy tính để bàn

  1. Khái niệm của bộ nhớ trong

Bộ nhớ trong (RAM) là thành phần quan trọng của máy tính, được sử dụng để lưu trữ chương trình, phục vụ quá trình xử lí của CPU

  1. Đặc điểm của bộ nhớ trong

+ Chứa các thông tin mà CPU có thể trao đổi trực tiếp

+ Tốc độ nhanh, dung lượng nhỏ, đơn vị đo của bộ nhớ trong là bytes, KB, MB, Gb

CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài

Linh kiện bộ nhớ trong laptop

Bộ nhớ đệm nhanh (Cache Memory):

+ Tốc độ truy xuất nhanh

+ Thường nằm trong CPU, một số cache cũ có thể nằm ngoài CPU: như các cache trên đế cắm kiểu slot 1, hoặc cache dạng thanh, có thể tháo rời giống như các thanh RAM ngày nay

+ Bao gồm Cache L1, Cache L2 và Cache L3 (L3 chỉ ở một số CPU) có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền dữ liệu trong CPU

. Bộ nhớ chính (Main Memory):

+ Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc, lưu trữ các chương trình mà khi mất điện cung cấp sẽ không bị (xóa) mất. Ngày nay còn có công nghệ FlashROM tức bộ nhớ  ROM không những chỉ đọc mà còn có thể ghi lại được, nhờ có công nghệ này mà BIOS đã được đổi thành FlashBIOS.

+ Chức năng bộ nhớ ROM: dùng để lưu trữ chương trình,các thông số kĩ thuật của chương trình

+ Bộ nhớ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ dữ liệu tạm thời, dữ liệu sẽ bị mất đi khi cắt nguồn điện

ROM được chia làm nhiều phần (gọi là Parition): Ví dụ như phần ROM của O2 II bao gồm:

+ ROM chứa hệ điều hành

+ Extended ROM: chứa các phần mềm bổ sung (chụp ảnh, quay phim, quản lí, GPRS,…). Các phần mềm này sẽ được cài đặt khi ta bật máy lên lần đầu hay sau khi hard reset. Phần ROM thường ẩn đi đối với người dùng, tuy nhiên có thể chỉnh sửa registry hay dùng các phần mềm tiện ích để xem/ghi lên sản phẩm ROM này

+ Storage: phần ROM có thể đọc/ghi với các chương trình ứng dụng

RAM được chia lầm 2 phần:

+ Storage: Là phần lưu trữ tất cả các chương trình phần mềm được cài vào máy. Bạn có thể hình dung Storage giống như là ổ cứng của máy tính với các chức năng gần như tương tự

+ Program: Là một phần bộ nhớ dành để tải và lưu tạm các chương trình

Hầu hết các máy PocketPC đều có tính năng Backup Contacts, Apointment lên một phần ROM (phần II) để giúp lưu trữ những thông tin quan trọng. Đối với các dòng máy đời máy của HP, phần này chính là tính năng PIM Mirroring trong iPAQ Backup (thực chất là một phiên bản của Sprite Backup Plus)
Với các máy khác phần này thường gọi là Permanent Save (chọn Start/Settings/System. Khi sử dụng tính năng này, mỗi lần bạn  Soft Reset, Contacts,… sẽ được đồng bộ và lưu lại trên ROM, việc này làm cho quá trình khởi động máy chậm hơn, bù lại, bạn có thể yên tâm là những dữ liệu này của mình sẽ được đảm bảo an toàn một cách tuyệt đối.

 Bài viết này giúp các bạn tham khảo một số điều cơ bản về bộ nhớ trong. Ngoài ra, nếu các bạn có nhu cầu muốn mua những linh phụ kiện cho máy tính chất lượng thì hãy truy cập ngay www.gamingstore.vn để được tư vấn chi tiết hơn.

Bộ nhớ trong (Internal Memory) là khái niệm chỉ các loại bộ nhớ được lắp đặt sẵn và sử dụng trong các thiết bị như máy tính, điện thoại hay máy tính bảng. Bộ nhớ trong thường có 2 loại chính: Bộ nhớ chính (RAM, ROM) và bộ nhớ đệm (Cache).

CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài
  • CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài
  • CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài
  • CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài
  • CPU thuộc bộ nhớ trong hay ngoài
  • Xem thêm

    SSD chiếm ưu thế hơn hẳn HDD nhưng SSD lại có mức giá cao hơn hắn

    SSD chiếm ưu thế hơn hẳn HDD nhưng SSD lại có mức giá cao hơn hắn

    - Chọn ổ HDD nếu bạn cần một ổ để download nhiều lượng lớn dữ liệu, máy tính sử dụng phổ thông,…

    - Với những ai muốn tiết kiệm chi phí thì cũng có thể đầu từ HDD trước sau đó mua thêm SSD.

    Tham khảo một số mẫu ổ cứng HDD để lưu trữ dữ liệu: Một số mẫu ổ cứng di động giúp bạn lưu trữ dữ liệu:

    Hy vọng sau khi tham khảo bài viết này bạn đã có những thông tin về bộ nhớ ngoài của máy tính. Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết, hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!