Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó

- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Mục a
  • Mục b
  • ND chính
  • Sơ đồ tư duy

Mục a

a) Nguyên nhân:

- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.

- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.

Mục b

b) Hậu quả:

- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.

- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống

* Tác động đối với nước Đức:

- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.

- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó

Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1931

ND chính

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó, đặc biệt đối với nước Đức.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó