Giáo án phương trình bậc nhất và bậc hai một an

Đ2 Phương trình bậc nhất và bậc hai Một ẩn Tiết 26,27 I>Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố một bước về biến đổi tương đương các phương trình. - Hiểu được bài toán giải và biện luận phương trình. - Nắm được định lí Viet và ứng dụng. 2.Kỹ năng: - Nắm được cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai. - Biết cách giải và biện luận số giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số - Biết ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm 3.Tư duy: - Rèn luyện tư duy logíc. 4. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II> Chuẩn bị phương tiện 1.Thực tiễn: - Học sinh đã biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai 2. Phương tiện: - SGK, Giáo án, SBT III> Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV> tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống * Tình huống 1: Giải và biện luận. HĐ1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất HĐ2: Giải và biện luận phương trình bậc hai HĐ3: Luyện tập *Tình huống 2: Định lí Viet và ứng dụng. HĐ1: ứng dụng định lí Viet. HĐ2: ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm. HĐ3: Xét số nghiệm của phương trình trùng phương. 2.Tiến trình bài học . Tiết 1 HĐ1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất. HĐ của học sinh HĐ của GV Nghe, hiểu nhiệm vụ Ghi nhận kiến thức Gọi học sinh chuyển về dạng cơ bản GV đặt câu hỏi: PT bậc nhất có dạng? Dẫn đến khai niệm phương trình bậc nhất. Giải và biện luận phương trình ax+b=0 Nếu phương trình có nghiệm duy nhất Nếu phương trình vô nghiệm Nếu phương trình có nghiệm mọi x thuộc R +) VD1: Giải và biện luận số phương trình. Cùng học sinh làm ví dụ này +) Nhấn mạnh cho học sinh sau khi làm xong phải kết luận. HĐ2: Giải và biện luận phương trình bậc hai HĐ của học sinh HĐ của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Ghi nhận kiến thức. +) Gọi học sinh kết luận. +) Giải và biện luận phương trình (2) Nếu a=0 phương trình (2) trở thành bx+c=0 Nếu Ta có Phương trình có hai nghiệm phương trình có nghiệm kép Phương trình vô nghiệm (có thể tính ) VD2: Giải và biện luận PT: TH1: m=0 phương trình trở thành 4x-3=0 pt có nghiệm duy nhất. TH2: m Ta có Nếu m<4 phương trình có 2 nghiệm phân biệt Nếu m= 4 phương trình có nghiệm kép x= Nếu m > 4 phương trình vô nghiệm. HĐ3: Luyện tập. HĐ của học sinh HĐ của GV +) Gọi học sinh biện luận dựa vào đồ thị hàm số VD3: Giải và biện luận phương trình: NX: số nghiệm phương trình bằng số giao điểm của đt y=a và đồ thị hàm số +) Vẽ đồ thị hàm số và biện luận Tiết 2 HĐ1: ứng dụng đính lí Viét HĐ của học sinh HĐ của GV +) Nghe, hiểu nhiệm vụ +) Ghi nhận kiến thức. +) Gọi học sinh cùng làm các VD. +) Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a) có hai nghiệm x1,x2 thì +) Dùng viét để nhẩm nghiệm PTbậc hai. a+b+c=0 phương trình có nghiệm x=1 và x= a-b+c=0 phương trình có nghiệm x=-1và +) Nếu phương trình có nghiệm x1,x2 thì : +) Tìm hai số u,v biết tổng và tích u,v là nghiệm của phương trình X2-sX+p=0 VD1: Tìm cạnh của hình chữ nhật biết chu vi bằng 6m diện tích bằng 2m2 VD 2: Không giải phương trình x2-2x-1-0 tính giá trị các biểu thức : HĐ2: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. HĐ của học sinh HĐ của GV +) Nêu đk các trường hợp sau: +) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu a.c<0 +) Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu +) Phương trình có 2 nghiệm cùng dương +) Phương trình có hai nghiệm cùng am +) Cho phương trình ax2+bx+c=0(a) có hai nghiệm x1,x2 với VD 3: Xét dấu các nghiệm của phương trình. Nêu các bước xét dấu các nghiệm của phương trình B1: Tính P nếu p<0 KL có 2 nghiệm trái dấu. B2: p>0 Tính HĐ3: Xét số nghiệm của phương trình trùng phương. HĐ của học sinh HĐ của GV +) Nêu cách giải phương trình trùng phương +) Xét dấu các nghiệm pt bậc hai +) Nhận xét số nghiệm từ (*) +) VD4 Không giải phương trình xét số nghiệm của pt : (1) Giải Đặt PT (1) trở thành: Nhận xét : Với t>0 (*) cho 2 nghiệm x Với t=0 (*) cho nghiệm x=0 Với t<0 (*) vô nghiệm. Ta có a.c<0 PT (2) có 2 nghiệm trái dấu, Suy ra phương trình (1) có 2 nghiệm. Bài toỏn 1. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI VD1. Giải và biện luận cỏc phương trỡnh sau. ( Chỳ ý : Chữa hết BT trong SGK) 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) VD 2. Cho phương trỡnh : . Tỡm m để : Phương trỡnh cú nghiệm Phương trỡnh cú nghiệm duy nhất. VD 3. Tỡm m để đt hàm số cắt trục hoành tại3 điểm phõn biệt. VD 4. CMR : Nếu là ba cạnh của tam giỏc thỡ phương trỡnh : Vụ nghiệm BT ĐỊNH Lí VIẫT. Cho phương trỡnh . CMR : phương trỡnh luụn cú nghiệm với mọi m Tỡm hệ thức liờn hệ giữa hai nghiệm khụng phụ thuộc vào m. Tỡm m để phương trỡnh cú hai nghiệm sao cho VD6. Tỡm m sao cho : Phương trỡnh cú đỳng một nghiệm dương. Phương trỡnh cú nghiệm dương . ( Cú đỳng 1nghiệm õm)

Giáo án phương trình bậc nhất và bậc hai một an
10
Giáo án phương trình bậc nhất và bậc hai một an
236 KB
Giáo án phương trình bậc nhất và bậc hai một an
0
Giáo án phương trình bậc nhất và bậc hai một an
44

Giáo án phương trình bậc nhất và bậc hai một an

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Giáo án đại số lớp 10: BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (Phần 1) I. Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Nắm chủ yếu được phương pháp giải và biện luận các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.  Củng cố và nâng cao kỹ năng giải và biện luận các dạng phương trìnhbậc nhất và bậc hai một ẩn bằng 2 phương pháp: Đại số và Hình học. 2/ Về kỹ năng  Sử dụng thành thạo phần mềm Autograph vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai từ đó xây dựng cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.  Xây dựng được thuật toán để giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.  Xây dựng thuật toán các bước thực hiện giải và biện luận một phương trình nói chung theo tham số m. Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 1  Hiểu được các dạng đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số y = b, y = x .  Biết cách vận dụng phương pháp giải thích hợp cho từng bài toán. 3/ Về mức độ tư duy  Phát triển tư duy hiểu, vận dụng, tổng hợp trong quá trình giải và biện luận phương trình. 4/ Về thái độ  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị  Hsinh chuẩn bị thước kẻ, kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất , bậc hai đã học ở chương 2, thao tác vẽ đồ thị trên phần mềm toán học: AutoGraph, GeoSketchpad...  Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: Máy VT, projector,... III. Phương pháp Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 2 Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, sử dụng phần mềm thông qua các hoạt động để điều khiển tư vận dụng và tổng hợp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ1: Vẽ đồ thị các hàm số sau đây và cho biết số giao điểm của đồ thị với trục hoành Ox (Xem phiếu học tập) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs thao tác trên phần mềm - Gv gọi và yêu cầu học AutoGraph để vẽ đồ thị như yêu sinh dùng phần mềm cầu và trả lời về các phép tịnh AutoGraph để vẽ đồ thị. Cho biết các phép tịnh tiến tiến. - Hs chú ý quan sát, nhanh song song với các trục tọa chóng điền các thông tin vào độ. phiếu học tập và cho nhận xét: - Gv yêu cầu Hs quan sát ta giải phương trình hđgđ dạng: đồ thị và điền các thông tin ax + b = 0 hoặc ax2 + bx + c = 0 vào phiếu học tập và cho biết cách tìm hoành độ - Hs trả lời: Số nghiệm của giao điểm của đồ thị với phương trình hđgđ đó bằng với trục ox? Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 3 số giao điểm của đồ thị hàm số - H1? Vấn đề " Số nghiệm tương ứng và trục hoành Ox (*) của phương trình hđgđ đó có quan hệ gì với số giao điểm của đồ thị hàm số tương ứng và trục hoành Ox"? Vấn đề giải phương trình nêu trên một cách tổng quát. B/ Bài mới HĐ 2: Giải và biện luận phương trình dạng ax+b = 0 (a, b  R): Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi sinh viên bảng - Gv giới thiệu về bài §2 Phương học Phương trình bậc trình bậc nhất .- Hs trả lời có dạng: ax+b = 0 với a,bR và gọi là phương nhất, bậc hai một ẩn. và bậc hai một - H2? Hãy cho biết ẩn dạng phương trình 1. Giải và biện bậc nhất một ẩn, nó là luận phương phương trình gì? Để trình ax+b = 0 Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 4 trình chứa tham số. kết luận nghiệm của (a, b  R): Để kết luận nghiệm phương trình ta phải (lập bảng) của phương trình ta làm gì? phải giải và biện - Giải pt 2x+3=0; luận phương trình mx+3=0 theo tham số. - Hs trả lời: theo nhận xét trên (*) ta dựa vào hệ số a và b để biện luận. - H3? Dựa vào đâu để ta giải và biện luận phương trình này? Hãy cho biết kết quả biện luận? HĐ 3: Giải ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình sau theo m: m2x + 2 = x + 2m (1) Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi sinh viên bảng - Hs lên bảng giải - Gv gọi Hs giải bài Ví dụ 1: VD1. toán ở VD1. Giải: - Gv cho một bạn Biến đổi... - Hs nhận xét bài khác nhận xét. Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 5 giải của bạn mình. - H4? Hãy cho biết Xét các trường - Hs trình bày 3 cách tiến hành giải và hợp:... biện luận phương bước: trình ax+b = 0. Kết luận:.... HĐ 4: Giải và biện luận phương trình sau đây ax2+bx+c = 0 (a, b, c  R): Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi sinh viên bảng - Hs trả lời có dạng: - H5? Hãy cho biết 1. Giải và biện ax2+bx+c = 0 (a, b, c dạng phương trình luận  R) và phương gọi là bậc hai một ẩn, nó là trình dạng phương trình chứa phương trình gì? Để ax2+bx+c =0 tham số. Để kết luận kết luận nghiệm của (a,b,c R): nghiệm của phương phương trình ta phải trình ta phải giải và làm gì? biện luận phương trình theo tham số. - Hs trả lời: theo - H6? Dựa vào đâu để Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 6 (lập bảng) nhận xét trên (*) ta ta giải và biện luận dựa vào hệ số a và b phương để biện luận. trình này? Hãy cho biết kết quả biện luận? HĐ 5: Giải ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau theo m: mx2 - 2(m - 2)x = m - 3 (2) Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi sinh viên bảng - Hs lên bảng giải - Gv gọi Hs giải bài Ví dụ 2: VD2. toán ở VD2. Giải: - Hs nhận xét bài - Gv cho một bạn Biến đổi... giải của bạn mình. khác nhận xét. - Hs trình bày 3 - H7? Hãy cho biết bước: cách tiến hành giải và biện luận Xét các trường hợp:... phương trình ax2+bx+c = 0 . Kết luận:.... Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 7 HĐ 6: Giải ví dụ 3: Cho phương trình 3x + 2 = -x2 + x + a (3) Bằng đồ thị hãy biện luận phương trình (3) tùy theo giá trị của tham số a Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi sinh viên bảng - Hs có thể và một số - Gv đặt vấn đề có thể Ví dụ 2: sẽ giải bằng PP Đại giải và biện luận (3) Giải: số. bằng PP Đại số? Biến đổi... - Hs lên bảng giải - Gv gọi Hs giải bài VD3. toán ở VD3 bằng PP Hình Học. Vẽ đồ thị:... - Gv cho một bạn khác nhận xét, so - Hs nhận xét bài giải của bạn mình. - Hs trình bày 3 bước: sánh 2 kết quả.. - H8? Hãy cho biết cách tiến hành giải và biện luận phương trình ax2+bx+c = 0 bằng hình học. Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 8 Kết luận:.... C/ Củng cố  Các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai bằng PP Đại số  Các bước gIải và biện luận phương trình bậc hai bằng PP Hình học vẽ đồ thị.  Sử dụng phần mềm vẽ đồ thị để hỗ trợ giải toán bằng đồ thị.  Biết tìm tọa độ giao điểm của Parabol với đường thẳng có phương trình cho trước. Phiếu học tập : Câu 1: Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a,b,c R):Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với các ý thích hợp ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 a) Phương trình có 1 1) a = b = 0 và c  0. nghiệm Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 2) a  0 và  = 0 9 b) Phương trình vô 3) a = 0 và b  0. nghiệm 4) a  0 và  > 0 5) a  0 và  < 0 Câu 2: Chọn phương án đúng: Tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số sau: 1) y = 3x + 2 và y = -x2 + x + 1 là: a) không có b) (-1, 2) c) (2; -1) d) (-2; -1) 2) y = 3x + 2 và y = -x2 + x + 1 là: a) không có b) (-1, 2) c) (2; -1) D/ BTVN: 5-11 trang 78, 79. Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 10 d) (-2; -1)

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.