Giáo an sử 6 soạn theo phương pháp mới

Tuần : 7 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 7 Ngày dạy:

ÔN TẬP

I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS biết : _Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại. _Sự xuất hiện của loài người trên trái đất. _Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất. _Các quốc gia cổ đại . _Những thành tựu văn hoá thời cổ đại 2-Kĩ năng: HS thực hiện được: _Kĩ năng khái quát. _Kĩ năng quan sát và so sánh cho HS. 3-Thái độ: HS thấy được : _Vai trò của lao động sản xuất,lịch sử phát triển của con người. _ Các em trân trọng những thành tựu của thời cổ đại . _Giúp các em có kiến thức cơ bản nhất của lịch sử thế giới cổ đại để làm cơ sở học tập phần lịch sử dân tộc. 4- Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip, so sánh, nhận xét,đánh giá … II.PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.. III-CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1-Ổn định tổ chức và kiểm diện:1 phút 2-Kiểm tra bài cũ:5 phút ?Người ta tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở đâu?Yếu tố nào người tối cổ trở thành người tinh khôn? (10đ) -Ở núi Đọ ,Quan Yên (Thanh Hoá),Xuân Lộc- Đồng Nai người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ. -Trải qua quá trình lao động. 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV tổ chức chơi trò ai nhanh tay kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông Và phương Tây -GV giới thiệu bài mới Phần 1 của lịch sử 6 đã trình bày những nét cơ bản của lịch sử xã hội loài người từ khi xuất hiện đến cuối thời cổ đại .Chúng ta đã biết loài người lao động và chuyển biến như thế nào để đưa xã hội tiến lên và xây dựng những quốc gia đầu tiên trên thế giới.Đồng thời họ sáng tạo nên những thành tựu quí giá để lại cho đời sau. Đó chính là nội dung chính của tiết học hôm nay . HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: _Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại. _Sự xuất hiện của loài người trên trái đất. _Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất. _Các quốc gia cổ đại . _Những thành tựu văn hoá thời cổ đại Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học * Gv chia HS làm 3 nhóm thảo luận nội dung(3 phút) :

Nhóm 1 : điểm khác nhau giữa người Tinh khôn và người tối cổ ? (Về con người )

Nhóm 2 : điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ ? (Về công cụ sản xuất) GV cho HS xem những công cụ bằng đá, bằng đồng để HS so sánh các công cụ thời kì đồ đá cũ ,đá giữa, đá mới, đồ kim khí(sgk)

Từ đó HS rút ra nhận xét.

Nhóm 3 : điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ ? (Về tổ chức xã hội) GV cho HS xem lại những bức tranh về người nguyên thuỷ . HS quan sát nhận xét, so sánh. * Đại diện nhóm trình bày, cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét kết luận GV:Giáo dục tư tưởng:Nhờ yếu tố nào người tối cổ trở

GV cho HS xem lại lược đồ các quốc gia cổ đại H10 SGK. Sau đó gọi HS trình bày trên lược đồ.

-3 nhóm thảo luận

-Nhóm 1 trả lời HS : _Người tối cổ : Hộp sọ và não nhỏ, trên mình còn lớp lông mỏng, xương choài về phía trước.

_Người tinh khôn:Dáng thẳng đứng, đôi tay khéo léo, trán cao, mặt phẳng, hộp sọ và thể tích não lớn hơn, lớp lông biến mất.

-Nhóm 2 trả lời

-HS rút ra nhận xét

-Nhóm 3 trả lời

-HS quan sát nhận xét

HS:Qúa trình lao động,vì vậy lao động là yếu tố rất quan trọng thúc nay xã hội ngày càng phát triển. I-ÔN TẬP:

1-Những điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và người tối cổ :

a.Về con người : +Người tối cổ: Hộp sọ và não nhỏ,xương hàm choài về phía trước trên người còn lớp lông mỏng

+Người tinh khôn: Hình dáng giống con người hiện nay.

b.Về công cụ sản xuất: _Người tối cổ công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ _Người tinh khôn công cụ bằng đá mài tinh xảo (công cụ bằng đồng như : cuốc, liềm, thuổng … đồ trang sức bằng đá, bằng đồng ) c.Về tổ chức xã hội : _Người tối cổ sống theo bầy, săn bắt và hái lượm

_Người tinh khôn sống theo thị tộc, trồng trọt và chăn nuôi

2-Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào? _Phương Đông: Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc.

_Phương Tây : Hi Lạp và Rô Ma.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

-Trình bày các tầng lớp chính trong XH phương Đông và phương Tây ?

?Phân tích thân phận của từng tầng lớp? (Giành cho HS khá giỏi)
GV cho HS điền vào bảng sau:

Phương Đông Phương Tây

Những thành tựu văn hoá thời cổ đại : - Về chữ viết, chữ số. _ Về khoa học.

_ Về các công trình nghệ thuật

LĨNH VỰC THÀNH TỰ

GV tổ chức cho HS thảo luận và đại diện từng nhóm trình bày ý kiến : . GV sơ kết như sau : _ Thời cổ đại, loài người đã để lại những văn hoá phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Chúng ta cần trân trọng gìn giữ, và bảo vệ chúng.(giáo dục thái độ ,tình cảm) -HS trả lời

HS : Phương đông : qúy tộc, nông dân, nô lệ Phương Tây : Chủ nô và nô lệ.

-HS trả lời

Phương Đông Phương Tây Nhà nước chuyên chế: _ Vua có quyền cao nhất Nhà nước chiếm hữu nô lệ:

_ Chủ nô nắm quyền cao nhất

LĨNH VỰC THÀNH TỰ
_ Chữ viết, chữ số

_Các khoa học _ Công trình nghệ thuật _ Chữ tượng hình , chữ theo mẫu a,b,c..,chữ số 1,2,3…. _ Toán,Lí ,Hoá, Thiên văn,Lịch sử , Địa lí…….

_ Kim Tự Tháp, thành Babilon, đền Pactênông, đấu trường Côlidê

II-BÀI TẬP: 1-Các tầng lớp xã hội trong thời cổ đại:

+ PHƯƠNG ĐÔNG:

+ PHƯƠNG TÂY

2.Các loại nhà nước thời cổ đại: _ Phương Đông: Nhà nước chuyên chế

_ Phương Tây : Nhà nước chiếm hữu nô lệ

3. Những thành tựu văn hoá thời cổ đại

_ Thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú trên nhiều lĩnh vực.

4. Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại ?

_ Thời cổ đại, loài người đã để lại những thành tựu văn hoá phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử -Kể tên các quốc gia cổ đại ? Các tầng lớp xã hội thời cổ đại ? (Lược đồ)(Nhận biết)

-Nguyên nhân nào làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã?(Thông hiểu)

*Trò chơi ô chữ:Chia lớp thành hai nhóm và hoàn thành ô chữ trong bảng phụ(Vận dụng)
-HS trả lời

-HS trả lời

-Do sản xuất phát triển,của cải dư thừa,phân hoá giàu nghèo,xuất hiện giai cấp ,nhà nước ra đời. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Sưu tầm một số hình ảnh *Đối với tiết học này: -Các em về nhà học bài theo các câu hỏi ở SGK/21. Hoàn chỉnh các BT ở VBTLS bài 7. *Đối với tiết học tiếp theo:

-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiế

* Hoạt động 1: 8p

- GV trình bày theo SGK.

? Có phải ngay từ khi xuất hiện con người, cỏ cây, loài vật xung quanh ta đẫ có hình dạng như ngày nay không?.

(Cỏ cây: hạt -> cây bé -> lớn.

Con người: vượn -> người tối cổ -> người tinh khôn …)

- GV: Sự vật, con người, làng xóm, phố phường, đất nước mà chúng ta thấy, đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi nghĩa là đều có 1 quá khứ => quá khứ đó là lịch sử.

? Vậy em hiểu lịch sử nghĩa là gì?

- HS trả lời:

- GV: ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập LS loài người, từ khi loài người xuất hiện trên trái đất (cách đây mấy triệu năm) qua các giai đoạn dã man, nghèo khổ vì áp bức bóc lột, dần dần trở thành văn minh tiến bộ và công bằng.

? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con người và LS của XH loài người.?

(- Lịch sử của 1 con người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết.

- Lịch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển, là sự thay thế của một XH cũ bằng một XH mới tiến bộ và văn minh hơn.)

- GVKL: Lịch sử chúng ta học là lịch sử xã hội loài người, tìm hiểu về toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.

- GV giảng tiếp theo SGK.

- GV: Vậy chúng ta có phải học lịch sử không? Và học LS để làm gì…

* Hoạt động 2: 15p

- GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 1- SGK và trả lời.

? So sánh lớp học trường làng ngày xưa và lớp học hiện nay của các em có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

(Khung cảnh, lớp học, thầy trò, bàn ghế có sự khác nhau rất nhiều, sở dĩ có sự khác nhau đó là do XH loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang hơn..)

? Vậy chúng ta có cần biết không? Tại sao có sự thay đổi đó.

(Cần biết: Quá khứ, tổ tiên, ông cha ta, DT mình sống như thế nào? Có sự thay đổi đó là do bàn tay khối óc của con người làm nên…)

- GVKL: Không phải ngẫu nhiên có sự thay đổi đó mà phải trải qua những thay đổi theo thờp gian XH tiến lên, con người văn minh hơn, cùng với sự phát.triển của KH công nghệ…con người tạo nên những sự thay đổi đó.

? Theo em, học lịch.sử để làm gì?

- HS trả lời:

? Gọi HS lấy VD trong cuộc sống gia đình, quê hương, để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử

- GVKL: Học lịch sử không chỉ biết được cội nguồn của tổ tiên ông cha mình, mà còn biết những gì loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng XH ngày nay.

- Môn LS có ý nghĩa quan trọng đối với con người, chúng ta học lịch sử là rất cần thiết. Vậy dựa vào đâu để biết và dựng lại LS…

* Hoạt động 3: 13p

- GV: Thời gian trôi qua song những dấu tích của gia đình, quê hương vẫn được lưu lại.

? Vì sao em biết được gia đình, quê hương em ngày nay.

(Nghe kể, xem tranh ảnh, hiện vật…)

- GV cho HS quan sát H2.

? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu quốc tử giám làm bằng gì.?

(Bằng đá)

- GV: Nó là hiện vật người xưa để lại.

? Trên bia ghi gì.

(Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa chỉ và năm đỗ của tiến sĩ.)

- GV khẳng định: Đó là hiện vật người xưa để lại, dựa vào những ghi chép trên bia đá, chúng ta biết được tên tuổi, địa chỉ, công trạng của tiến sĩ.

- GV yêu cầu HS kể chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" hay "Thánh Gióng".

(Lịch sử ông cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm.)

- GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết được truyền miệng từ đời này qua đời khác (từ khi nước ta chưa có chữ viết) sử học gọi đó là truyền miệng.

? Căn cứ vào đâu để biết được lịch sử?

- GVCC bài: lịch sử là một khoa học dựng lại những hoạt động của con người trong quá khứ. Mỗi chúng ta phải học và biết lịch sử. Phải nắm được các tư liệu Lịch sử.

- GV giải thích danh ngôn: "LS là thầy dạy của cuộc sống".

1/ Lịch sử là gì.

- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.

- Lịch sử là 1 khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người.

2/ Học lịch sử để làm gì.

Để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.

Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.

3/Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử.

- Dựa vào 3 nguồn tư liệu:

+ Truyền miệng (các chuyện dân gian.)

+ Hiện vật (những di tích, di vật, cổ vật người xưa để lại.)

+ Chữ viết (các văn bản viết.).