Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng là gì năm 2024

  1. Chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình
  1. Cho phép nhiều người dùng được đăng nhập vào hệ thống, mỗi người dùng chỉ có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình
  1. Các chương trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người đăng nhập vào hệ thống

- Hệ điều hành là cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với các chương trình thực hiện trên máy.

- Hệ điều hành cùng với các thiết bị kĩ thuật (máy tính và các thiết bị ngoại vi) tạo thành một hệ thống.

- Một số hệ điều hành phổ biến hiện nay đó là MS-DOS, Windows 98, Windows 2000, Win XR, ...

2. Chức năng và các thành phần của hệ điều hành

  1. Chức năng của hệ điều hành

- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống, có thể thông qua hệ thống lệnh hoặc bảng chọn được điều khiển bởi chuột và bàn phím.

- Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó;

- Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin;

- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả;

- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng...).

  1. Các thành phần của hệ điều hành

Để đảm bảo những chức năng trên, hệ điều hành cần có các chương trình tương ứng để:

- Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống: thông qua hệ thống câu lệnh được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các đề xuất của hộ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ...) được điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột.

- Quản lí tài nguyên, bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên.

- Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài nhằm lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí (được gọi chung là hệ thống quản lí tệp),

Đa số các hệ điều hành phổ biến hiện nay có một số tiện ích liên quan đến mạng máy tính đó là các dịch vụ kết nối và làm việc với Internet, trao đổi thư tín điện tử...

3. Phân loại hệ điều hành

Hệ điều hành có ba loại chính sau:

  1. Đơn nhiệm một người dùng

- Các chương trình phải được thực hiện lần lượt.

- Mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng kí vào hệ thống.

- Hệ điều hành loại này đơn giản và không đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lí mạnh.

- Ví dụ: MS-DOS là một hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng.

  1. Đa nhiệm một người dùng

- Chỉ cho phép một người được đăng kí vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình.

- Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh.

- Ví dụ: Windows 95 là hệ điều hành đa nhiệm một người dùng.

  1. Đa nhiệm nhiều người dùng

- Cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống, có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình.

- Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú.

Câu A26 trang 8 SBT Tin học 11: Chế độ đa nhiệm của hệ điều hành là gì và bắt đầu được sử dụng từ thế hệ máy tính nào?

Quảng cáo

Lời giải:

Chế độ đa nhiệm của hệ điều hành là: Tại một thời điểm, hệ điều hành cho phép máy tính có thể làm vài việc cùng một lúc. Ví dụ, bạn có thể vừa nghe nhạc vừa đọc sách, lướt web hay vừa in ra văn bản word, vừa tính toán trong Excel. Chế độ đa nhiệm của hệ điều hành được sử dụng với máy tính từ thế hệ thứ ba.

Quảng cáo

Lời giải SBT Tin 11 Bài 3: Khái quát về hệ điều hành hay khác:

  • Câu A19 trang 7 SBT Tin học 11: Nêu tên công cụ thể hiện chức năng quản lí tệp của mỗi hệ điều hành như sau ....
  • Câu A20 trang 7 SBT Tin học 11: Làm thế nào để biết một thư mục chưa bao nhiêu tệp và tổng dung lượng bộ ....
  • Câu A21 trang 7 SBT Tin học 11: Với chức năng quản lí tệp, em hãy nêu cách thực hiệnn để tìm nhanh một tệp ....
  • Câu A22 trang 7 SBT Tin học 11: Tính năng: “cắm là chạy” (Pnp-Plug and Play) của hệ điều hành nghĩa là gì? ....
  • Câu A23 trang 7 SBT Tin học 11: Nêu ví dụ minh hoạ cho nhận định: Hệ điều hành điều phối tất cả các thiết bị ....
  • Câu A24 trang 7 SBT Tin học 11: Nêu ví dụ minh hoạ cho nhận định: Hệ điều hành cung cấp phương thức ....

Quảng cáo

  • Câu A25 trang 7 SBT Tin học 11: Máy tính bắt đầu có hệ điều hành từ thế hệ nào? ....
  • Câu A27 trang 8 SBT Tin học 11: MS DOS là một hệ điều hành máy tính cá nhân rất thành công ....
  • Câu A28 trang 8 SBT Tin học 11: Hệ điều hành sử dụng giao diện người dùng đồ hoạ nghĩa là gì? ....
  • Câu A29 trang 8 SBT Tin học 11: Hãy nêu vài nét nổi bật về hệ điều hành LINUX ....
  • Câu A30 trang 8 SBT Tin học 11: Hãy nêu vài nét nổi bật về hệ điều hành Androidd ....
  • Câu A31 trang 8 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, những câu nào đúng? 1) Phần mềm hệ thống điều phối các....

Quảng cáo

  • Câu A32 trang 8 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, câu nào SAI? ....
  • Câu A33 trang 8 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, những câu nào đúng? 1) Giao tiếp với ổ đĩa cứng ....
  • Câu A34 trang 8 SBT Tin học 11: Hệ điều hành có khả năng cho phép phôi phục lại dữ liệu đã mất ....
  • Câu A35 trang 8 SBT Tin học 11: Có ý kiến cho rằng: Ngày nay có một số công cụ quản lí ....
  • Câu A36 trang 9 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, câu nào KHÔNG nói về một loại hệ điều hành? ....
  • Câu A37 trang 9 SBT Tin học 11: Với bảng dưới dây, em hãy ghép mỗi câu ở cột bên trái với một câu ....
  • Câu A38 trang 9 SBT Tin học 11: Một người dùng vừa nghe nhạc bằng loa trên máy tính vừa viết chương trình ....
  • Câu A39 trang 9 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, những câu nào đúng? 1) Chuột là công cụ duy nhất giúp người dùng giao tiếp ....
  • Câu A40 trang 9 SBT Tin học 11: Em hãy cho biết vì sao điện thoại thông minh, máy tính bảng cần có hệ điều hành ....

Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • SBT Tin học 11 Bài 4: Thực hành với các thiết bị số
  • SBT Tin học 11 Bài 5: Phần mềm ứng dụng và dịch vụ phần mềm
  • SBT Tin học 11 Bài 1: Lưu trữ trực tuyến
  • SBT Tin học 11 Bài 2: Thực hành một số tính năng hữu ích của máy tìm kiếm
  • SBT Tin học 11 Bài 3: Thực hành một số tính năng nâng cao của mạng xã hội
  • Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng là gì năm 2024
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng là gì năm 2024

Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng là gì?

Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng là hệ điều hành mà nhiều người cùng đăng nhập vào hệ thống và nhiều chương trình được thực hiện cùng một lúc.

Hệ điều hành là gì khái niệm?

Hệ điều hành, trong tiếng Anh gọi là Operating System (viết tắt: OS), là một phần mềm nền tảng cho phép điều hành, quản lý toàn bộ các thành phần khác trên một thiết bị điện tử.

Hệ điều hành đơn nhiệm đa nhiệm là gì?

Single-tasking and multi-tasking: Đơn nhiệm và đa nhiệmHệ thống đơn tác vụ có khả năng chạy được một chương trình trong một lúc. Trong khi đó, hệ điều hành đa tác vụ thì cho phép chúng ta chạy được nhiều chương trình cùng một lúc. Quá trình này vận hành bằng phương pháp chia sẻ thời gian.

Tin học 10 hệ điều hành là gì?

Hệ điều hành (tiếng Anh: Operating System - viết tắt: OS) là một phần mềm dùng để điều hành, quản lý toàn bộ tất cả thành phần (bao gồm cả phần cứng và phần mềm) của thiết bị điện tử. Có vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và thiết bị.