Kinh nghiệm chạy tiền nghĩa vụ quân sự

“Chạy” nghĩa vụ quân sự

CHỦ NHẬT, 17/10/2021 06:28:48

Anh bạn tôi từng có con trai trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự (NVQS). Mùa tuyển quân trước đây không lâu sau khi nhận giấy gọi sơ tuyển NVQS của Hội đồng NVQS xã, con trai anh đã thực hiện lệnh khám sơ tuyển. Tuy nhiên, ngay trong buổi khám sơ tuyển ấy cháu đã bị loại do không đủ sức khỏe. Điều này khiến tôi vô cùng ngạc nhiên bởi từ trước tới nay tôi chưa từng nghe gia đình nói cháu bị mắc bệnh gì.

Đem thắc mắc này hỏi thì bạn tôi nửa kín nửa hở cho biết để con trai không phải tham gia NVQS, gia đình anh đã "chạy" giúp can thiệp để cháu không đủ điều kiện sức khỏe. Vì vậy, cậu con trai của anh đã không phải đi NVQS. Cũng theo người này thì việc "chạy" NVQS bằng hình thức này là phù hợp nhất bởi người được gọi khám sơ tuyển đã nghiêm túc thực hiện lệnh, không bị cho là trốn tránh NVQS. Có điều kết quả khám sơ tuyển không đạt nên "được loại".

Thực tế, việc "chạy" NVQS không phải là hiếm. Tôi từng được nghe một cán bộ làm công tác tuyển quân ở cấp huyện cho biết hằng năm cứ đến mùa tuyển quân, nhất là thời điểm tổ chức khám sơ tuyển cấp xã, khám tuyển cấp huyện là anh không dám nghe điện thoại số lạ. Bởi thực tế có rất nhiều cuộc điện thoại đề nghị được gặp gỡ, giúp làm sai lệch kết quả khám tuyển. Mỗi người đều có những lý do khác nhau nhưng bản chất và mục đích chính là giúp “chạy” để không phải tham gia NVQS. Tình trạng “chạy” khám NVQS cũng đã được cử tri một số địa phương phản ánh tại cuộc tiếp xúc cử tri của Đoàn Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp. Không ít cử tri bức xúc về việc thiếu công khai, minh bạch trong xét duyệt trường hợp tạm hoãn, miễn, trường hợp không đủ điều kiện tham gia NVQS ở một số nơi.

Theo số liệu của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, năm 2021 toàn tỉnh có 40.452 nam công dân trong độ tuổi NVQS, trong đó số tạm hoãn, miễn gọi nhập ngũ qua xét duyệt, sơ tuyển tại cơ sở là 32.814 công dân, chiếm tới 81%; số đủ điều kiện khám tuyển NVQS cấp huyện là 7.638 công dân/2.450 chỉ tiêu giao quân. Tỷ lệ tuyển chọn hơn 3 công dân/1 chỉ tiêu, đây là tỷ lệ thấp hơn so với nhiều năm trước (thường 4 - 5 công dân/1 chỉ tiêu).

Nghị định số 120/2013/NĐ-CP ngày 9.10.2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng quy định: “Phạt tiền từ 2- 4 triệu đồng đối với hành vi đưa tiền hoặc các lợi ích vật chất khác cho cán bộ, nhân viên y tế để làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của người tham gia khám sức khỏe NVQS”. Ngoài ra, cán bộ, nhân viên vi phạm sẽ bị xem xét kỷ luật về Đảng và chính quyền theo quy định hiện hành; nếu cố tình vi phạm, vi phạm nhiều lần, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hiện các địa phương trong tỉnh đang triển khai các bước tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ. Công tác tuyển quân năm nay được dự báo có nhiều khó khăn hơn. Vì thế đòi hỏi các địa phương, đơn vị phải quản lý chặt chẽ, đầy đủ số lượng và chất lượng nguồn công dân trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ; các khâu, các bước trong tuyển quân cần được làm chặt chẽ, công khai, minh bạch, có sự giám sát của đại diện người dân. Đặc biệt, các địa phương nên xem xét tổ chức khám chéo để tránh tình trạng “chạy chọt”, gian lận trong khám tuyển.

TRƯƠNG HÀ

  • TAG
  • NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
  • SƠ TUYỂN
  • TUYỂN QUÂN
  • BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ
  • CHẠY NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
  • GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ
Gửi bình luận

Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự?

Kinh nghiệm chạy tiền nghĩa vụ quân sự
Kinh nghiệm chạy tiền nghĩa vụ quân sự
Chụp lại hình ảnh,

Việt Nam đang cân nhắc sửa đổi Luật Nghĩa vụ Quân sự

Trong nước hiện đang có đề xuất cho thanh niên đóng tiền để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Đề xuất này được Trung tướng Trần Đình Nhã, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng-An ninh của Quốc hội, đề cập tới khi nói tới Luật Nghĩa vụ Quân sự mà hiện đang được cân nhắc sửa đổi.

Theo ông Nhã, việc đóng tiền có thể coi là một trong các hình thức "nghĩa vụ thay thế" bên cạnh nghĩa vụ công an nhân dân và nghĩa vụ dân quân tự vệ có thời hạn.

"Nghĩa vụ thay thế" được sử dụng khi thanh niên đến tuổi và đủ tiêu chuẩn mà không phải nhập ngũ.

Theo Luật Nghĩa vụ Quân sự của Việt Nam, công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi sẽ được gọi nhập ngũ, trừ các trường hợp tạm hoãn hoặc miễn gọi.

Mới đây, Thông tư liên tịch số 13 của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục & Đào tạo còn quy định nếu công dân nhận giấy báo trúng tuyển đại học, cao đẳng và lệnh gọi nhập ngũ cùng một lúc thì sẽ phải thực hiện lệnh nhập ngũ trước, cho thấy quân đội khá nghiêm khắc trong việc bổ sung đội ngũ tân binh có chất lượng.

Thế nhưng nay với đề xuất mới, việc đóng tiền có thể được thực hiện để không nhập ngũ.

Quốc hội sẽ phải thảo luận và thông qua Luật Nghĩa vụ Quân sự thì bất cứ sửa đổi nào mới có thể có hiệu lực.

1. Bị ngã gãy tay có được miễn nghĩa vụ quân sự

Tóm tắt câu hỏi:

Chào luật sư, em bị té gãy cả 2 xương cẳng tay trái cách đây 7 năm, đã tháo ốc vít, em có thuộc dạng được miễn nghĩa vụ quân sự không ạ.

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì công dân được miễn gọi nhập ngũ nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

– Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;

Xem thêm: Luật nghĩa vụ quân sự 2015 số 78/2015/QH13 mới nhất 2022

– Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;

– Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;

– Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;

– Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.

Như vậy, theo quy định này thì bạn không thuộc đối tượng được miễn nghĩa vụ quân sự.

Tuy nhiên theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì công dân chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe thuộc trường hợp được tạm hoãn gọi nhập ngũ.

Kinh nghiệm chạy tiền nghĩa vụ quân sự

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568

Xem thêm: Các trường hợp được tạm hoãn, miễn nghĩa vụ quân sự năm 2022

Như bạn trình bày thì bạn bị té gãy cả 2 xương cẳng tay trái cách đây 7 năm, đã tháo ốc vít, bạn cần được kiểm tra, giám định tình trạng sức khỏe, nếu có kết luận của hội đồng giám định vì lý do sức khỏe thì bạn sẽ được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, nếu vẫn đủ điều kiện thì bạn vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự bình thường.

2. Học thạc sĩ có được miễn nghĩa vụ quân sự không?

Tóm tắt câu hỏi:

Luật sư cho tôi hỏi tôi chuẩn bị tốt nghiệp thạc sĩ có được miễn nghĩa vụ quân sự không?

Luật sư tư vấn:

Bạn không trình bày rõ năm nay bạn bao nhiêu tuổi nên chưa xác định được bạn đã hết tuổi hay còn tuổi đi nghĩa vụ quân sự.

Hiện nay, theo các trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự được quy định tại khoản 2 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015.

Theo đó trong trường hợp này bạn chuẩn bị tốt nghiệp thạc sĩ thì sẽ không thuộc trường hợp miễn gọi nghĩa vụ quân sự.

3. Huyết áp thấp có được miễn nghĩa vụ quân sự?

Tóm tắt câu hỏi:

Xem thêm: Một năm có mấy đợt tuyển NVQS? Lịch khám tuyển nghĩa vụ quân sự 2022?

Tôi vừa mới khám nghĩa vụ quân sự 2019 trên bệnh viện, huyết áp của tôi là 150 bác sĩ nói cao nhưng lại không ghi chỉ tiêu thuộc loại mấy. Tôi được biết huyết áp 150-159 là loại 5 kém nên được miễn nghĩa vụ quân sự. Khám đo mắt thì tôi không nhìn được chữ. Ngoài ra, tôi còn bị xét nghiệm máu và nước tiểu trong khi số đông nhiều người huyết áp bình thường lại cho về. Tôi có hỏi rằng tôi có trúng tuyển đi nghĩa vụ quân sự không thì không ai trả lời. Tôi được biết những ai đủ sức khỏe loại 1 2 3 mới đậu và xét nghiệm . Như vậy có phải tôi đã trúng tuyển không?

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 29 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 công dân chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe sẽ được tạm hoãn gọi nhập ngũ.

Đối với trường hợp của bạn, huyết áp của bạn là 150. Mắt bạn không nhìn thấy được. Việc bạn có được tạm hoãn nghĩa vụ hoặc miễn nghĩa vụ quân sự vì lý do sức khỏe hay không còn tùy thuộc vào kết quả khám sức khỏe của Hội đồng khám sức khỏe. Theo quy định tại Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP hướng dẫn về khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự thì bạn sẽ được khám sức khỏe như khám thể lực, đo mạch, huyết áp, khám thị lực, mắt, khám thính lực, tai-mũi-họng, khám răng-hàm-mặt, xét nghiệm…. vì thế việc bạn được xét nghiệm là hoàn toàn đúng quy trình khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP thì:

“2. Cách chođiểm

Mỗi chỉ tiêu, sau khi khám bác sỹ chođiểm chn t1 – 6 vào cột “Điểm”, cụ thể:

a)Điểm 1: Chỉ tình trạng sức khỏe rất tốt;

Xem thêm: Nghĩa vụ quân sự là gì? Đi nghĩa vụ quân sự làm những gì và chế độ?

b)Điểm 2: Chỉ tình trạng sức khỏe tốt;

c)Điểm 3: Chỉ tình trạng sức khỏe khá;

d)Điểm 4: Chỉ tình trạng sức khỏe trung bình;

đ) Điểm 5: Chỉ tình trạng sức khỏe kém;

e)Điểm 6: Chỉ tình trạng sức khỏe rất kém.

Tại khoản 4 Điều 9 của thông tư này cũng quy định các phân loại sức khỏe như sau:

4.Cách phân loại sức khỏe

Căn cứ vào sốđiểm chấm cho 8 chỉ tiêu ghi trong phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự để phân loại, cụ thể như sau:

Xem thêm: Loạn thị bao nhiêu độ thì được miễn đi nghĩa vụ quân sự?

a)Loại 1: 8 chỉ tiêu đều đạtđiểm 1;

b)Loại 2: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bịđiểm 2;

c)Loại 3: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bịđiểm 3;

d)Loại 4: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bịđiểm 4;

đ) Loại 5: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bịđiểm 5;

e)Loại 6: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bịđiểm 6.

Theo quy định tại Phụ lục của Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP thì tình trạng huyết áp của bạn là 150 tương ứng với loại 5. Vì bạn chưa nói cụ thể mắt bạn trong tình trạng “không nhìn thấy được” là bị cận thị, loạn thị ….nên về mắt của bạn chưa thể xếp vào loại mấy. Đối với tình trạng huyết áp trên, bạn sẽ không được miễn nghĩa vụ quân sự mà bạn sẽ làm một số công việc hành chính sự vụ khi có lệnh tổng động viên.

1. Lịch khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cho đợt tuyển quân năm 2022

Tại Khoản 4 Điều 40 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định:

Thời gian khám sức khỏe từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm. Thời gian khám sức khỏe gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai theo quy định tại Điều 33 của Luật này do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Như vậy: Thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cho đợt nhập ngũ đầu năm 2022 sẽ diễn ra từ ngày 01/11/2021 đến hết ngày 31/12/2021; các địa phương căn cứ tình hình thực tế tại địa phương để sắp xếp lịch khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cho phù hợp.

Trường hợp gọi công dân nhập ngũ lần 2 vào năm 2022 thì thời gian khám sức khỏe lần 2 sẽ do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Những lý do không muốn đi nghĩa vụ quân sự của mọi người

Nghĩa vụ quân sự là nhiệm vụ bắt buộc mà bất kỳ nam công dân Việt Nam trong độ tuổi từ 18-25 phải thực hiện. Đây còn xem như cách để mọi người thể hiện tinh thần yêu nước, cống hiến một phần sức lực cho Tổ quốc. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà nhiều người không muốn thực hiện nghĩa vụ này. Một số nguyên nhân phổ biến có thể kể đến như sau:

Sợ mất công việc ổn định hiện tại

Đây chắc hẳn là lý do chạy nghĩa vụ quân sự của rất nhiều nam thanh niên hiện nay. Bởi lẽ, tỷ lệ thất nghiệp hoặc không có việc làm ở nước ta từ trước đến nay vốn không hề thấp. Sau khoảng thời gian dài học tập, không dễ gì để xin được một công việc ổn định.

Chính vì thế, nhiều người lo sợ sau 2-3 năm đi nghĩa vụ quân sự, họ không còn được tiếp tục công việc hiện tại. Nhiều người tìm cách trốn hay thậm chí chạy nghĩa vụ quân sự bằng tiền và các mối quan hệ quen biết.

Tuy nhiên, theo pháp luật quy định, hợp đồng lao động sẽ được tạm hoãn lại tại thời điểm tham gia nhập ngũ. Sau khi hoàn tất nghĩa vụ quân sự, mọi người hoàn toàn có thể tiếp tục công việc hiện tại của mình. Đặc biệt, bạn cần lưu ý về thời hạn có mặt tại nơi làm việc sau khi xuất ngũ là 15 ngày đấy nhé.

Tâm lý bao bọc con cái của phụ huynh

Không ít trường hợp chạy nghĩa vụ quân sự lại xuất phát từ phụ huynh của người được gọi nhập ngũ. Theo văn hoá của người Việt Nam nói riêng và Châu Á nói chung, con cái và cha mẹ luôn gắn bó với nhau kể cả khi đã trưởng thành, thậm chí là sau khi lập gia đình. Chính vì thế, mặc dù độ tuổi nhập ngũ là 18-25 nhưng nhiều người vẫn sợ con mình sẽ phải chịu gian khổ trong môi trường quân đội khắc nghiệt.

Kinh nghiệm chạy tiền nghĩa vụ quân sự
Môi trường quân ngũ rất thích hợp để rèn luyện tính cách cho thanh thiếu niên

Dù biết tình yêu thương con cái là vô bờ, nhưng nghĩa vụ quân sự chính là điều kiện để rèn luyện và giáo dục tính cách rất tốt. Sau quá trình đào tạo trong quân ngũ, nhiều bạn trẻ đã trưởng thành và hoàn thiện nhân cách của mình hơn trước rất nhiều. Do đó phụ huynh không nên lo lắng mà hãy xem đây là cơ hội để các bạn có được những trải nghiệm mới cho bản thân.

Chưa nhận thức được sự quan trọng của nghĩa vụ quân sự

Việt Nam từ trước đến nay vốn đã phải trải qua rất nhiều cuộc chiến khốc liệt mới có được cuộc sống hoà bình. Tuy nhiên, trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động như những năm gần đây, độc lập và chủ quyền nước ta luôn đứng trước nguy cơ gặp nhiều khó khăn.

Thế nhưng do không nhận thức được điều đó, nhiều bạn trẻ lại tìm cách trốn chạy nghĩa vụ quân sự. Điều này đặc biệt nguy hiểm nếu như có biến động hay tranh chấp chủ quyền xảy ra giữa các nước với nhau. Chính vì thế, mọi người cần hiểu được tầm quan trọng của công dân khi đóng góp sức mình cho Tổ quốc bằng việc tham gia nghĩa vụ quân sự.

Kinh nghiệm chạy tiền nghĩa vụ quân sự
Mỗi người đều phải nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia nghĩa vụ quân sự