Nhất thì, nhì thục kinh nghiệm này muốn nhấn mạnh yếu tố

Câu tục ngữ : "Nhất thì, nhì thục" là một trong những kinh nghiệm trong việc trồng lúa nói riêng và trồng trọt các loại cây khác nói chung.

Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ nó được rút gọn tối đa và chia làm 2 vế đối xứng. Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục. Thì: là thời vụ. Thục: là đất canh tác phù hợp với từng loại cây. Nội dung câu tục ngữ này khẳng định trong trồng trọt, quan trọng nhất là thời vụ (thời tiết), thứ hai là đất canh tác.

Kinh nghiệm này đã đi sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Nghề trồng lúa nhất thiết phải gieo cấy đúng thời vụ và sau mỗi vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau. Có như vậy thì công sức lao động vất vả của người nông dân mới được đền bù xứng đáng bằng những mùa lúa bội thu.

Qua các câu tục ngữ trên, ta có thể rút ra đặc điểm chung về mặt hình thức của chúng ta là ngắn gọn, thường dùng phép đối, có vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ. Có những câu không thể thu gọn được hơn nữa (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng). Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nhưng nội dung của nó cô đọng và hàm súc.

Các hình ảnh trong tục ngữ thường cụ thể và sinh động. Người xưa hay sử dụng cách nói thậm xưng để khẳng định nội dung cần thể hiện. Ví dụ: Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối; tấc đất; tấc vàng... Do vậy mà sức thuyết phục của tục ngữ cao hơn.

Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nông dân ta đã có khả năng trồng trọt và chăn nuôi giỏi. Dựa trên cơ sở thực tế, họ đã đưa ra những nhận xét chính xác về một số hiện tượng thiên nhiên có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất . Từ đó, chủ động trong sắp xếp công việc của mình. Những kinh nghiệm quý báu nêu trên có ý nghĩa thực tiễn lâu dài trong nghề nông. Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với những thành quả khoa học, kĩ thuật tiên tiến đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nông dân và góp phần đưa nước ta vào danh sách một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

- Địa lí nông nghiệp

Lớp 10 Địa lý Lớp 10 - Địa lý

Hay nhất

Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ nó được rút gọn tối đa và chia làm 2 vế đối xứng. Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục. Thì: là thời vụ. Thục: là đất canh tác phù hợp với từng loại cây. Nội dung câu tục ngữ này khẳng định trong trồng trọt, quan trọng nhất là thời vụ (thời tiết), thứ hai là đất canh tác.

Kinh nghiệm này đã đi sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Nghề trồng lúa nhất thiết phải gieo cấy đúng thời vụ và sau mỗi vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau. Có như vậy thì công sức lao động vất vả của người nông dân mới được đền bù xứng đáng bằng những mùa lúa bội thu.

Qua các câu tục ngữ trên, ta có thể rút ra đặc điểm chung về mặt hình thức của chúng ta là ngắn gọn, thường dùng phép đối, có vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ. Có những câu không thể thu gọn được hơn nữa (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng). Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nhưng nội dung của nó cô đọng và hàm súc.

Các hình ảnh trong tục ngữ thường cụ thể và sinh động. Người xưa hay sử dụng cách nói thậm xưng để khẳng định nội dung cần thể hiện. Ví dụ: Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối; tấc đất; tấc vàng… Do vậy mà sức thuyết phục của tục ngữ cao hơn.

Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nông dân ta đã có khả năng trồng trọt và chăn nuôi giỏi. Dựa trên cơ sở thực tế, họ đã đưa ra những nhận xét chính xác về một số hiện tượng thiên nhiên có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất . Từ đó, chủ động trong sắp xếp công việc của mình. Những kinh nghiệm quý báu nêu trên có ý nghĩa thực tiễn lâu dài trong nghề nông. Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với những thành quả khoa học, kĩ thuật tiên tiến đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nông dân và góp phần đưa nước ta vào danh sách một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới

Câu 1: Em hãy trình bày biện pháp nghệ thuật và ý nghĩa của các câu tục ngữ sau: a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b) Mau sao thì vắng, vắng sao thì mưa c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ d) Tấc đất tấc vàng e) Nhất thì, nhì thục f) Cái răng, cái tóc là góc con người g) Học ăn, học nói, học gói, học mở h) Thương người như thể thương thân i) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống j) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Pleaseeeee giúp toiiii mai thi rồi

Các câu hỏi tương tự

Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:

a. Nghĩa của câu tục ngữ.

b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.

c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)

d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

"Tấc đất tấc vàng"

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

"Nhất thì, nhì thục"

Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp được đúc kết qua câu “Nhất thì, nhì thục” muốn nhấn mạnh vai trò của yếu tố nào?


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi: Nhất thì nhì thục là gì?

Trả lời:

- Nhất thì: Thì là thời gian, nói đến thời gian trồng trọt trong nông nghiệp

- Nhì Thục: Thục là đất, đất phải tươi, xốp và được tưới tiêu hằng ngày

→ Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về câu tục ngữ này nhé!

1. Tục ngữ là gì?

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

2. Câu tục ngữ Nhất thì nhì thục

- Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ nó được rút gọn tối đa và chia làm 2 vế đối xứng. Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục. Thì: là thời vụ. Thục: là đất canh tác phù hợp với từng loại cây. Nội dung câu tục ngữ này khẳng định trong trồng trọt, quan trọng nhất là thời vụ (thời tiết), thứ hai là đất canh tác.

- Kinh nghiệm này đã đi sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Nghề trồng lúa nhất thiết phải gieo cấy đúng thời vụ và sau mỗi vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau. Có như vậy thì công sức lao động vất vả của người nông dân mới được đền bù xứng đáng bằng những mùa lúa bội thu.

- Qua câu tục ngữ trên, ta có thể rút ra đặc điểm chung về mặt hình thức của chúng ta là ngắn gọn, thường dùng phép đối, có vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ. Có những câu không thể thu gọn được hơn nữa (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng). Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nhưng nội dung của nó cô đọng và hàm súc.

- Các hình ảnh trong tục ngữ thường cụ thể và sinh động. Người xưa hay sử dụng cách nói thậm xưng để khẳng định nội dung cần thể hiện. Ví dụ: Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối; tấc đất; tấc vàng... Do vậy mà sức thuyết phục của tục ngữ cao hơn.

- Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nông dân ta đã có khả năng trồng trọt và chăn nuôi giỏi. Dựa trên cơ sở thực tế, họ đã đưa ra những nhận xét chính xác về một số hiện tượng thiên nhiên có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất . Từ đó, chủ động trong sắp xếp công việc của mình. Những kinh nghiệm quý báu nêu trên có ý nghĩa thực tiễn lâu dài trong nghề nông. Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với những thành quả khoa học, kĩ thuật tiên tiến đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nông dân và góp phần đưa nước ta vào danh sách một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.

- Ý nghĩa tục ngữ nhất thì nhì thục có nghĩa là câu thành ngữ này được dùng trong nông nghiệp điều quan trọng được ưu tiên hàng đầu đó là thời vụ, thời nào trồng vụ đó thì mới có được năng suất cao sau đó mới đến đất vì đất là nơi trồng cây do đó đất phải tươi xốp và màu mỡ để cây đạt năng suất cao và điều cũng quan trọng không kém đó là một khi cây nhiễm bệnh thì khó lòng mà cứu chữa. Người nông dân là những người có cuộc sống cực khổ vì thế họ luôn mong đợi mùa vụ được năng suất cao để trang trải cho cuộc sống của mình nhưng cũng có khôn vì ngặt nghèo không có chi phí để mua giống tốt hoặc không trúng mùa vụ nên nhiều người phải chịu thiệt.

3. Một số câu tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất

Dưới đây là 1 số câu tục ngữ được đúc kết những nhận xét về các hiện tượng thiên nhiên và nêu lên kinh nghiệm quý giá trong lao động sản xuất:

a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

b. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

c. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

d. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.

e. Tấc đất, tấc vàng.

f. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

g. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

h. Nhất thì nhì thục.