Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Sáng nay, gió mùa đông bắc tràn xuống miền Bắc gây mưa, nền nhiệt giảm 2-4 độ, Hà Nội còn 19-24 độ C.

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết, gió mùa đông bắc đang di chuyển xuống, gần sáng và thứ hai (23/11) sẽ tràn đến Hà Nội và Đông Bắc Bộ, sau đó Bắc Trung Bộ, một số nơi ở Tây Bắc Bộ. Từ đêm nay đến 24/11, miền Bắc mưa rào nhẹ. Sau đó trời hết mưa, chuyển nắng hanh 25-27 độ, ban đêm 17-20 độ, vùng núi dưới 16 độ C.

Vì sao gió mùa Đông Bắc tràn vào nước ta lại gây mưa lạnh?

Gió mùa là loại gió thổi theo mùa (ở thời gian nhất định) trong một khu vực. Theo Cục quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA), gió mùa phát sinh do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất liền và đại dương liền kề. Có hai loại gió mùa, bao gồm: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hè.

Gió mùa mùa hè thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới đất liền, gây mưa và không khí mát mẻ. Còn gió mùa mùa đông thổi từ đất liền châu Á ra biển, mang theo không khí lạnh có thể gây mưa, lạnh.

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Gió mùa Đông Bắc được các nhà khí tượng gọi là gió Đông Bắc, gió bấc hoặc gió mùa mùa đông. Phạm vi của gió Đông Bắc (chỉ tính riêng Việt Nam) gồm Miền Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta.

Vào mùa đông, nhiệt độ trên biển cao hơn nhiệt độ trên đất liền, trong khi đó không khí luôn chuyển động từ vùng không khí lạnh sang vùng không khí nóng. Do đó, gió mùa mùa đông có nguồn gốc từ trung tâm áp cao Siberia thổi xuống, vào nước ta từ hướng Đông Bắc ra biển nên được gọi là gió mùa Đông Bắc.

Gió mùa Đông Bắc được đánh giá là một trong những hiện tượng thời tiết nguy hiểm. Không chỉ gây mưa, gió mạnh, lạnh/rét, gió mùa còn tác động trực tiếp lên sức khỏe con người. Vào những tháng chính đông, trời rét đậm, rét hại còn khiến cây trồng và gia súc bị ảnh hưởng nặng nề.

TH (Nguoiduatin.vn)

Thuật ngữ gió mùa (tiếng Anh là Monsoon) có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập “Mausim” có nghĩa là “mùa”. Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa, hướng gió được thay đổi gần như ngược chiều nhau giữa mùa đông và mùa hè. Vậy gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng?

Câu hỏi: Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng?

A. Đông Bắc.

B. Tây Nam.

C. Tây Bắc.

D. Đông Nam.

Đáp án đúng A.

Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc và ảnh hưởng trực tiếp đến lãnh thổ phía Bắc, gió mùa mùa đông nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng do:

Khí hậu Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa. Theo chế độ gió mùa Việt Nam có hai mùa khí hậu là mùa gió Đông Bắc (gió mùa mùa đông) và mùa gió Tây Nam(gió mùa mùa hạ). Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

Đặc trưng chủ yếu của gió mùa mùa đông là sự hoạt đông manh mề của gió đông bắc và xen kẻ là những đợt gió đông nam. Trong mùa này thời tiết – khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt.

Miền Bắc chịu ảnh hương trực tiếp của gió mùa đông bắc từ vùng áp cao ở lục địa phương Bắc tràn xuống thành từng đợt, mang lại một mùa đông không thuần nhất.

Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng đông bắc, đầu mùa đông là tiết thu se lanh, khô hanh còn cuối đông là tiết xuân với mưa phun ẩm ướt. Nhiệt độ trung bình tháng, nhiều nơi xuống dưới 159oC. Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô, ồn định suốt mùa. Riếng ở duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Thực dân pháp xâm lược Việt Nam nhằm?

Thực dân pháp xâm lược Việt Nam nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa, âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc tiến mạnh mẽ từ giữa thế kỉ XIX do muốn đáp ứng nhu cầu phát triển của tư bản pháp và sự suy yếu, khủng hoảng của triều đình nhà...

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Dưới thời Văn Lang đứng đầu mỗi bộ là?

Dưới thời Văn Lang đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng, về tổ chức nhà nước Văn Lang, đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, cả nước chia nước thành 15 bộ, đứng đầu các bộ là Lạc tướng, Bồ chính cai quản các chiềng,...

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Dòng biển lạnh là dòng biển?

Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ nước thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh, các dòng biển lạnh thường xuất hiện khu vực gần bờ đông của đại dương, từ vĩ độ trung bình 30 - 400 chảy về hướng xích đạo, hòa cùng dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu trên...

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng?

Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng lớn, để vẽ ra giấy một bản hoàn chỉnh với kích thước vừa đủ tờ giấy thì chúng ta cần thu nhỏ lại theo tỉ lệ nhất định, từ đó, chúng ta có thể xác định được khoảng cách giữa thực địa và bản đồ là bao nhiêu....

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc loại tư liệu gì?

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc loại tư liệu truyền miệng, tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoai, ca dao, dân ca,…được truyền từ đời này qua đời khác, trong giai đoạn chưa có chữ viết, tư liệu truyền miệng được xem là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch...

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Thể chế chính trị ở Đàng ngoài được gọi là?

Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là Vua Lê – Chúa Trịnh, ở Đàng Ngoài Họ Trịnh nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng phải dựa vào danh nghĩa của vua Lê, nhân dân gọi là "vua Lê - chúa...

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành?

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành 49 cứ điểm và 3 phân khu, Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, gồm 16200 quân, đủ loại binh chủng, được bố trí thành ba phân khu với 49 cứ...

Tại sao gió mùa đông thổi hướng đông bắc

Tình hình nước Nga trước khi cách mạng bùng nổ

Tình hình nước Nga trước khi cách mạng bùng nổ Là một đế quốc quân chủ chuyên chế bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, Hậu quả của cuộc chiến tranh ( 1914) đè nặng lên các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, Chính phủ Nga hoàng bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống...

Xem thêm