Tại sao nói công nghiệp điện tử tin học

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao ngành công nghiệp - điện tử tin học được coi là nghành mũi nhọn của nhiều quốc gia?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao công nghiệp điện tử - tin học được coi là ngành mũi nhọn ở nhiều quốc gia? Em cần gấp ạ

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tố mũi nhọn của nhiều nước

IV. Công nghiệp điện tử- tin học

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính [thiết bị công nghệ, phần mềm]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử [linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..] Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng [ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..]: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông [máy fax, điện thoại..]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

  • Công nghiệp điện tử - tin học trẻ vì : mới phát triển và ra đời từ khoảng vài chục năm trở lại đây [thập niên 80] so với các ngàng công nghiệp khác có tuổi đời trăm năm tới vài trăm năm. 

    Công nghiệp điện tử - tin học trẻ bùng nổ mạnh vì : nó có tốc độ phát triển chóng mặt với hàng loạt sản phẩm mới, công nghệ mới liên tục ra đời. 

    Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới vì : nó sử dụng và ứng dụng công nghệ kĩ thuật rất cao, đòi hỏi lao động chất xám cao. 

    Tại sao đứng hàng đầu trong các lĩnh vực : máy tính, điện tử tiêu dùng, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông là Hoa Kì, Nhật Bản, Eu,.... vì các nước này có trình độ KHKT tiên tiến. 

    CÔNG NGHIỆP NHẸ: 


    bộ phận công nghiệp sản xuất ra tư liệu tiêu dùng. Việc phát triển CNN có ý nghĩa trực tiếp đến việc cải thiện đời sống, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng nhanh tích luỹ, đòi hỏi ít vốn đầu tư, thu hồi vốn nhanh hơn công nghiệp nặng. Ở Việt Nam, CNN bao gồm một số ngành công nghiệp chuyên môn hoá như dệt và may mặc, giấy, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến gỗ, kim khí tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, vv. Nói chung, những mặt hàng CNN là các công nghệ phẩm tiêu dùng trong đời sống hàng ngày. 

    CÔNG NGHIỆP NẶNG: 


    bộ phận công nghiệp chủ yếu sản xuất ra tư liệu sản xuất. Bao gồm những xí nghiệp có quy mô vừa và lớn, giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội, bảo đảm quá trình tái sản xuất mở rộng và cải tạo các ngành kinh tế quốc dân. Được phân chia thành nhiều ngành chuyên môn hoá như công nghiệp khai thác [quặng, than, dầu khí, vv.], luyện kim, cơ khí, điện lực, hoá chất, vv. Nói chung, trong quá trình công nghiệp hoá đất nước, tỉ trọng của CNN trong tổng sản lượng công nghiệp ngày một tăng lên. 

    CÔNG NGHIỆP GIÀ , TRẺ : là tùy thuộc vào tuổi đời của nó so với quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thế giới kể từ cuộc CM công nghiệp lần thứ I diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19.

    Xem thêm tại đây... =>Tất cả bài đăng từ iDiaLy.com chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé.... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net

  • Ngành điện tử tin học đã không ngừng góp phần to lớn trong sự phát triển kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia. Trở thành một ngành quan trọng chiếm vị trí cao nhất trong nhiều nước phát triển. - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của các quốc gia vì để tạo ra một sản phẩm cần nhiều thời gian, chi phí cao, đòi hỏi chất xám và trình độ kĩ thuật cao. 
    Vì thế nước nào có ngành công nghiệp này càng phát triển càng chứng tỏ là một quốc gia có 
    nền kinh tế - kĩ thuật cao. - Yêu cầu lao động trẻ vì lao động trẻ có khả năng tìm tòi, sáng tạo và đạt hiệu quả cao, 
    trình độ kĩ thuật cao để có thể tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng cao.

    Xem thêm tại đây... =>Tất cả bài đăng từ iDiaLy.com chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé.... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net

  • Nêu các thành phần của đất? [Địa lý - Lớp 6]

    2 trả lời

    Trình bày các thành phần của khí quyển? [Địa lý - Lớp 6]

    1 trả lời

    Nêu diện tích, giới hạn vùng biển Việt Nam [Địa lý - Lớp 8]

    1 trả lời

    Nối cột A với cột B [Địa lý - Lớp 6]

    2 trả lời

    Khoáng sản được phân loại như thế nào? Lấy ví dụ [Địa lý - Lớp 6]

    2 trả lời

    Đặc điểm nào sau đây không đúng với biển Đông? [Địa lý - Lớp 8]

    1 trả lời

    Video liên quan

    Chủ Đề