Tại sao tỷ lệ trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao

Câu 3: Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?


Câu 3: 

  • Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun [có trong phân] đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao [dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...].


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Từ khóa tìm kiếm Google: giun tròn giun đũa, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta

Trả lời:

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun [có trong phân] đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao [dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...].


star

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar



Đáp án: Nước ta mắc nhiều bệnh giun đũa vì:Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Bạn đang xem: Vì sao nước ta mắc bệnh giun đũa cao

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Biện pháp:Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Xem thêm: Hướng Dẫn Học Java Căn Bản, Học Java Cơ Bản Và Nâng Cao

Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Câu 3: Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?


Câu 3: 

  • Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun [có trong phân] đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao [dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...].

Trắc nghiệm sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Từ khóa tìm kiếm Google: giun tròn giun đũa, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Đề bài

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Do thói quen trồng trọt và ăn uống ở nước ta.

Lời giải chi tiết

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

   - Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun [có trong phân] phát tán đi khắp mọi nơi.

   - Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

   - Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?

Các câu hỏi tương tự

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

   - Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun [có trong phân] phát tán đi khắp mọi nơi.

   - Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

   - Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?

Xem đáp án » 04/03/2020 8,623

Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?

Xem đáp án » 04/03/2020 1,501

- Hãy dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13,14 , thảo luận và đánh dấu [√] và điền chữ vào bảng sau sao cho phù hợp:

Xem đáp án » 04/03/2020 1,153

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?

 - Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4

   + Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái như thế nào?

   + Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín được vòng đời?

 - Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?

Xem đáp án » 04/03/2020 939

Video liên quan

Khi điều tra đại trà về ký sinh trùng đường ruột, người ta phát hiện thiếu niên, nhi đồng, nhất là những em sống ở nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun đũa rất cao, có nơi lên đến 80 -90%.

Tại sao trẻ mắc bệnh giun đũa cao như vậy? Vì bệnh giun đũa lây nhiễm qua đường miệng. Tỷ lệ mắc bệnh cao có liên quan đến thói quen sống không tốt.

Ví dụ, trước khi ăn và sau khi đại tiện, phải rửa sạch tay, không ăn, rau sống, phải ăn chín uống sôi. Nhưng trẻ em thường không làm được như vậy. Trẻ thường tuỳ tiện dùng tay bẩn bốc thức ăn để ăn. Nông thôn trồng mía, dưa chuột..., trẻ thường chưa rửa sạch đã ăn. Các loại cây, quả này thường nhiễm trứng giun trong đất, cho nên vào mùa thu hoạch hoa màu, tỷ lệ nhiễm giun đũa ở trẻ em nông thôn tăng rất cao.

Bệnh giun đũa còn liên quan đến nguồn nước. Nông thôn thường xuyên sử dụng nước sông, suối nhiễm trứng giun. Ngoài ra, tình trạng lây bệnh cũng liên quan đến khí hậu. Mùa khô hạn nhiều gió, gió thổi lùa trứng giun dưới đất bay lên, cũng dễ gây nhiễm. Trẻ em thích nghịch đất, không có thói quen cắt ngắn móng tay, hay ăn những thực phẩm chưa được rửa sạch. Do đó việc giáo dục trẻ luyện thói quen giữ vệ sinh ngay từ nhỏ là vô cùng cần thiết.
 

Giữa tình hình bệnh giun đũa ở trẻ em nói riêng cũng như tình trạng bệnh giun sán ở nước ta đang đạt mức báo động, bố mẹ cần chú ý những gì?

Tình trạng trẻ em bị nhiễm giun sán ở Việt Nam đang ở mức cao, với tỷ lệ 70-80% trẻ bị nhiễm giun, trong đó, phổ biến nhất là giun đũa. Bệnh giun đũa ở trẻ em rất thường gặp, do Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, môi trường sống và thói quen ăn uống của người dân cũng vô cùng đa dạng. 

Triệu chứng khi trẻ bị giun đũa quấy dễ nhầm lẫn với các bệnh khác, thế nên hiểu biết về căn bệnh này là rất cần thiết để bố mẹ có thể bảo vệ được sức khỏe cho trẻ và cả gia đình. Bố mẹ hãy cùng ODPHUB tìm hiểu về bệnh giun đũa ở trẻ em nhé!

Vì sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa?

Giun đũa trưởng thành có kích thước khá lớn, màu sắc trắng hoặc hồng nhạt, giun đực có chiều dài khoảng từ 15cm đến 17cm, giun cái có chiều dài khoảng từ 20cm đến 25cm. Giun đũa thường ký sinh trong ruột non của người.

Nhiệt độ môi trường không khí của xứ nhiệt đới là điều kiện vô cùng thuận lợi để giun phát triển. Trứng giun đũa rơi vào trong đất có thể phát triển thành ấu trùng sau 2 tuần. Thế nên, thói quen đi chân đất, không vệ sinh chân tay sạch sẽ,... là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng mắc giun đũa. Trẻ em chưa có ý thức vệ sinh cá nhân tốt, thường xuyên đi chân trần, có thói quen cho tay vào miệng nên trẻ thường bị nhiễm giun nhiều hơn người lớn, và tỉ lệ trẻ nhiễm giun ở nông thôn cũng cao hơn thành thị.

Trứng giun sẽ chỉ bị tiêu diệt hoàn toàn với nhiệt độ hơn 60 độ C, nhưng ở nhiều nơi vẫn có tập quán ăn đồ sống, rau sống nên khả năng nhiễm giun vẫn còn rất cao.

Giun đũa ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ của trẻ, khiến trẻ vô cùng khó chịu.

Làm sao để nhận biết bệnh giun đũa ở trẻ em?

Triệu chứng của trẻ bị nhiễm giun đũa không có đặc trưng, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác. Trẻ bị nhiễm giun đũa có thể có những biểu hiện sau:

  • Trẻ bị rối loạn tiêu hóa trong thời gian dài.
  • Trẻ bị suy dinh dưỡng, tăng cân chậm, còi cọc.
  • Trẻ có thể bị tắc ruột, đau quặn bụng từng cơn, chướng bụng, táo bón.
  • Trẻ bị tắc mật, sỏi mật, viêm đường mật, do giun đi từ ruột non qua ống mật.
  • Trẻ bị viêm ruột thừa cấp.
  • Trẻ có thể thở khò khè, khó thở mãn tính, hoặc đau ngực dữ dội, ho khan và sốt cao nếu giun đi lạc lên phổi.
  • Trẻ đi ngoài ra giun, hoặc ho sặc ra giun.

>>>Tham khảo thêm: Tẩy giun cho trẻ dưới 1 tuổi: 6 cách đánh bay giun sán từ thiên nhiên

Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em

Để phòng chống giun sán nói chung và giun đũa nói riêng, thì biện pháp hiệu quả nhất chính là vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cụ thể:

  • Ăn chín uống sôi, hạn chế ăn rau sống, nếu cần thì nên rửa kỹ rau sống với nước rửa rau chuyên dụng nhiều lần để đảm bảo rau sạch hẳn.
  • Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh.
  • Thường xuyên lau dọn nhà cửa, các vật dụng trong nhà, đồ chơi của trẻ với nước sát trùng.
  • Nhà vệ sinh cần thường xuyên quét dọn, làm sạch cống rãnh thoát nước bằng các sản phẩm hóa chất diệt trùng không gây hại cho môi trường để đảm bảo sức khỏe cho gia đình.
  • Không đi chân trần trên mặt đất; nếu làm vườn và dọn rác thì cần đi ủng, đeo găng tay và đeo khẩu trang.
  • Không nên dùng phân tươi để bón cây, bón rau.
  • Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần cho cả gia đình.

Cách phòng ngừa ngăn chặn ngay từ bước đầu vô cùng hiệu quả đó chính là ăn chín uống sôi, thường xuyên rửa tay sạch bằng xà phòng diệt khuẩn.

Tuy điều kiện sống cơ bản của người dân Việt Nam đã tốt hơn trước rất nhiều, tuy nhiên nguy cơ mắc và lây nhiễm giun sán vẫn chưa được loại trừ hoàn toàn.

Thế nên ODPHUB mong rằng các gia đình sẽ thực hiện ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để có thể đẩy lùi bệnh giun đũa ở trẻ em và các chủng giun sán, ký sinh trùng khác, bảo vệ sức khỏe cho trẻ và cả gia đình.

Video liên quan

Chủ Đề