Theo tác giả Tại sao đứng nản lòng với những thất bại nhỏ

Đọc hiểu

1.

Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích

Cách giải:

Thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân.

2.

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:
    “Suy nghĩ tích cực về thất bại” có thể hiểu là khi thất bại không nản lòng, từ trong thất bại rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân.

3.

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

Tác dụng:

- Tăng sức thuyết phục đối với người đọc.

- Khẳng định không ai thành công phải không phải trải qua thất bại. Từ chính trong thất bại học đã vươn đến thành công.
4.

Phương pháp: phân tích,lí giải, tổng hợp

Cách giải: Anh/chị có thể lựa chọn trả lời đồng ý hoặc không và có lí giải phù hợp. Gợi ý:
- Đồng ý.

- Vì: Con người luôn mang trong mình tâm lí sợ hãi, bơi vậy khi gặp một lần thất bại sẽ không dám bước tiếp, lấy lí do để ngừng cuộc chơi. Chính điều đó sẽ khiến họ không bao giờ có thể vươn đến thành công.
 

                                                                                           Làm văn
*Phương pháp
: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…)

*Cách giải:

a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn : Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác nhau.

b. Xác định vấn đề nghị luận

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận: vận dụng kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động.
1. Giới thiệu vấn đề

2. Giải thích

- Thất bại: là hỏng việc, thua mất, là không đạt được kết quả, mục đích như dự định.

- Thành công: là đạt được kế hoạch mục tiêu mình đã đề ra ban đầu

=> Trong hành trình để đi đến thành công không tránh khỏi những vấp ngã, thất bại. Nhưng ta phải biết điều chỉnh từ chính những thất bại đó thì bản thân mới có thể thành công.

3. Bàn luận

- Thái độ trước thất bại:

+ Trước một sự việc không thành, con người cần có sự bình tĩnh để tìm hiểu nguyên nhân của sự thất bại.

+ Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh sự thật, cũngkhông  đổ lỗi hoàn toàn cho khách quan.
- Đứng lên từ thất bại

+ Biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã, không chán nản và lùi bước trước thất bại.

+ Biết rút ra bài học từ những thất bại đãqua  để tiếp tục thực hiện công việcvà  ước mơ của mình.

4. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân.

- Phê phán những con người sống thụ động, tiêu cực, dễ đầu hàng số phận, khi thất bại thì luôn đổ thừa cho hoàn cảnh.
- Khó tránh thất bại trong  mỗi đời ngườivà  cũng nên hiểu rằng chính sự thất bại là một trong những điều kiện để đi đến thành công, “thất bại là mẹ thành công”.

- Phải biết cách chấp nhận sự thất bại để có thái độ sống tích cực. Không đắm chìm trong thất vọng nhưng cũng không được bất cần trước mọi sự việc, không để một sự thất bại nào đó lặp lại trong đời. Đó là bản lĩnh sống
*Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.
*Cách giải:

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học : có đủ các phẩn, trong đó phẩn Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả, tác phẩm cũng như cách hiểu về vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng, thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng phải bám sát vấn đề nghị luận và cần làm rõ một số ý cơ bản sau.
• Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến

- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca Cách mạng Việt Nam. Đường Cách mạng, đường thơ Tố Hữu gắn liền với các chặng đường của cách mạng Việt Nam.

- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học những năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Tập thơ là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống  Pháp xâm lược, phản  ánh những chặng đường  gian lao, anh dũng  và thắng lợi của dân tộc.

- Ý kiến “ “Việt Bắc” vừa là bản tình ca vừa là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến”

• Phân tích hai đoạn trích

*Đoạn 1:

- Đoạn thơ là hình ảnh Việt Bắc thanh bình trong hồi tưởng của tác giả:

+ Hình ảnh so sánh “như nhớ người yêu” thể hiện sự gắn bó tha thiết trong tình cảm.

+ Những hình ảnh gợi cảm đầy thi vị: trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, bản khói cùng sương, bếp lửa, rừng nứa, bờ tre... gợi nhớ những vẻ đe  p nên thơ rất riêng của miền rừng núi
*Đoạn 2:

- Đoạn thơ tái hiện khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu với không gian núi rừng rộng lớn; những hình ảnh hào hùng mạnh mẽ, sôi động, rung chuyển của núi rừng trước chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - cả nước cùng ra trận chiến cuối cùng này.
- Tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện hiện diện rất đậm nét:

+Những đoàn quân chủ lực hành quân nối tiếp vô tận ra mặt trận với khí thế khẩn trương, đông đảo trùng trùng điệp điệp với ý chí quyết tâm cao độ của những người lính. Lý tưởng sống cao đẹp như thăng hoa, bay bổng giữa không gian rừng đêm Ánh sao đầu mũ bạn cùng mũ nan. +Những đoàn dân công tiếp lương tải đạn suốt ngày đêm, nối tiếp bước chân của những đội quân chủ lực vào mặt trận với khí thế hừng hực, ý chí quyết tâm mạnh mẽ, không gì lay chuyển được Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.

• Nhận xét nội dung thơ trữ tình – chính trị của Tố Hữu

- Thơ trữ tình – chính trị của Tố Hữu thường đề cập đến những vấn đề lớn, có ý nghĩa đối với cộng đồng, dân tộc - Tình cảm được đề cập đến trong những vần thơ này là tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng, tình yêu đất nước,…

- Giọng thơ mang tính tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành

• Tổng kết

SỞ GD & ĐT NGHỆ ANKỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2020TRƯỜNG THPT CHUYÊNĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 12PHAN BỘI CHÂUThời gian làm bài: 120 phút; không kể thời gian phát đềI. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích:...Thất bại đầu tiên trong cuộc đời mỗi người đều rất đau đớn. Không một ai là ngoại lệ cả. Nhữngngười chưa quen với thất bại khi lập kế hoạch cho tương lai thường có ý nghĩ “biết đâu". Tỉ lệ cạnh tranhcao nhưng biết đâu mình sẽ đỗ. Gần đây tình hình kinh tế không được tốt lắm nhưng nếu mình chăm chỉbiết đâu cửa hàng của mình sẽ thành công lớn. Họ thường tưởng tượng những điều như thế. Không nhiềungười chuẩn bị sẵn phương án giải quyết cụ thể nếu họ thi trượt hay kinh doanh thất bát. Đặc biệt, càngnhững trường hợp nỗ lực hết sức mình và chỉ tập trung vào một mục tiêu đã đặt ra, khi giấc mơ đổ vỡ, họcàng cảm thấy bế tắc hơn vì chưa từng nghĩ đến phương án nào khác. Ngoài ra, những người hay đượckhen là học giỏi từ nhỏ, hoặc những người sống mà chưa từng gặp khó khăn, họ sẽ tuyệt vọng vô cùngkhi gặp phải thất bại đầu tiên trong đời.Nhưng bạn có biết không? Những thất bại như hôm nay sẽ còn tìm đến hàng chục lần nữa trongcuộc đời bạn. Sẽ còn vô số chuyện không tiến triển theo kế hoạch mà bạn đã đặt ra. Và đã là con người thìbất kì ai cũng phải trải qua những lần nản lòng như thế cho đến lúc chết. Điều đó có nghĩa rằng thất bạingày hôm nay của bạn là điều hết sức bình thường. Hãy nhớ điều quan trọng nhất: không phải vì bạn đãthất bại một lần mà cả cuộc đời bạn trở thành kẻ thất bại. Bạn thất bại không phải vì bạn có nhiều khuyếtđiểm hay thua kém người khác. Thất bại chỉ là bài học đáng quỷ để bạn nhận ra rằng mình đã chọn saicách tiếp cận để đạt được như mình muốn. Vì vậy, sau khi thất bại, hãy bình tĩnh tự hỏi: thất bại lần nàyđã đem lại bài học gì cho mình? Phải tìm được câu trả lời rõ ràng về nguyên nhân thất bại, bạn mới có thểtrưởng thành hơn. Nếu thiếu quá trình này, khả năng bạn lặp lại thất bại tương tự là rất lớn.(Trích Khi lần đầu tiên thất bại trong đời, Yêu những điều không hoàn hảo, Hae Min, NXB NhãNam, 2018, tr.142- 143)Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Nhận biếtTheo tác giả, những đối tượng nào sẽ dễ tuyệt vọng khi gặp thất bại đầu tiên trong cuộc đời?Câu 2. Thông hiểuTừ “biết đâu” trong đoạn trích thể hiện tâm lí gì của các bạn trẻ khi lập kế hoạch cho tương lai?Câu 3. Thông hiểuVì sao tác giả cho rằng: Phải tìm được câu trả lời rõ ràng về nguyên nhân thất bại, bạn mới có thể trưởngthành hơn?Câu 4. Thông hiểuTrang 1Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về lời nhắn nhủ của người viết: Thất bại ngày hôm nay của bạn là điều hếtsức bình thường?II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Vận dụng caoCâu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc - hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về cách màbản thân đối diện và vượt qua thất bại.Câu 2 (5,0 điểm)Phân tích hai đoạn thơ sau, từ đó chỉ ra vẻ đẹp riêng của thơ Nguyễn Khoa Điềm trong cách khám phá,cảm nhận về hình tượng Nhân dân, Đất Nước:- “Những người vợ nhở chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non NghiênCon cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà ĐiểmVà ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta..."-“... Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồngHọ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúiHọ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dânHọ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái tráiCó ngoại xâm thì chống ngoại xâmCó nội thù thì vùng lên đánh bại"(Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXBGiáo dục Việt Nam, 2017, tr.118 - 119)Trang 2LỜI GIẢI CHI TIẾTPhầnINội dung1.Phương pháp: đọc, tìm ýCách giải:- Những người hay tuyệt vọng khi thất bại là: những người nỗ lực hết sức mình và chỉ tập trungvào một mục tiêu đã đặt ra; những người hay được khen là học giỏi từ nhỏ; những người sốngmà chưa từng gặp khó khăn.2.Phương pháp: phân tíchCách giải:- Từ “biết đâu” cho thấy tâm lí hi vọng, mong chờ những điều may mắn đến với mình.3.Phương pháp: phân tích, lý giảiCách giải:Tác giả cho rằng như vậy vì: khi tìm ra nguyên nhân thất bại của bản thân bạn sẽ rút ra kinhnghiệm, bài học cho mình, để những lần sau đó sẽ không lặp lại những thất bại tương tự.4.Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợpCách giải:Gợi ý:“Thất bại ngày hôm nay của bạn là điều hết sức bình thường” là một quan điểm đúng đắn. Bởicuộc đời này chúng ta sẽ gặp liên tiếp những nhất bại, và từ trong thất bại đó con người ngày mộtkhôn lớn, trưởng thành hơn. Nếu cả cuộc đời mà ta chưa từng gặp thất bại thì tức là bạn chưatừng nỗ lực, cố gắng, chưa từng sống một cách trọn vẹn. Đừng sợ thất bại một lần, hai lần mà chỉIIsợ bạn không dám đối diện với thất bại, buông thả để cuộc đời là một thất bại lớn.Phương pháp: phân tích, tổng hợpCách giải:Trang 31. Giới thiệu vấn đề nghị luận: cách bản thân đối diện với thất bại2. Giải thích.- Thất bại là khi bạn không đạt được những mục tiêu mình đã đặt ra.3. Bàn luận- Trong cuộc đời mỗi người sẽ đối diện với vô vàn lần thất bại. Nhưng đứng trước thất bại mỗingười lại có những cách ứng xử khác nhau, là gục ngã, là đứng lên.- Cách ứng xử trước thất bại:+ Đứng trước thất bại không bi quan, chán nản.+ Khi thất bại ta phải tìm hiểu được nguyên nhân vì sao mình thất bại.+ Thất bại nhưng biết tự mình đứng lên, rút ra bài học và tiếp tục hành động.+…- Sự thành bại ở một giai đoạn không có ý nghĩa trong suốt cả cuộc đời. Mọi người cần cócách ứng xử trước mọi thành bại để đạt được những điều mình mong ước. Thành công chỉ cóđược sau quá trình học tập, tích lũy, nỗ lực, rèn luyện lâu dài.- Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, mất niềm tin sau những lần thất bại.- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.Phương pháp: phân tích, tổng hợpCách giải:❖ Yêu cầu hình thức:- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tínhliên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.❖ Yêu cầu nội dung:• Giới thiệu tác giả, tác phẩm- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước.Thơ ông có sức hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người tríthức về đất nước.- Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên 1971, in lần đầunăm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, về non sông đấtnước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đếquốc Mĩ xâm lược. Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V của bản trường ca.•• Phân tích đoạn tríchVới Nguyễn Khoa Điềm, nhân dân chính là người đã làm ra Đất Nước nên “Đất Nước này là ĐấtTrang 4Nước của nhân dân”. Và để đi đến tư tưởng đó, tác giả đã lần lượt chứng minh trên các phươngdiện địa lý, lịch sử và văn hóa của Đất Nước.*Đoạn 1:a) Phương diện không gian địa lí:* Tám câu đầu: Tác giả cảm nhận Đất Nước qua những địa danh, thắng cảnh:Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm- Đoạn thơ có sự xuất hiện với mật độ dày đặc của những địa danh quen thuộc: Núi Vọng Phu,hòn Trống Mái, núi Bút, non Nghiên,…làm nên bức tranh sống động về thiên nhiên quê hươngđất nước. Đồng thời, nó còn gợi liên tưởng sâu xa về vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam ẩnchứa trong dáng hình sông núi.- Đoạn thơ mang một kết cấu lạ. Độ dài ngắn của những câu thơ khác nhau nhưng đều mang mộtcấu trúc: chia thành hai nửa liên kết với nhau bằng những động từ: góp, góp cho, góp nên, góptên, góp mình-> đằng sau những danh lam thắng cảnh nổi tiếng là những cuộc đời đã đóng góp âm thầm vàlặng lẽ.* Bốn câu cuối nâng ý thơ lên tầm khái quát: sự hoá thân của Nhân Dân vào bóng hình ĐấtNước. Nhân Dân chính là người đã tạo dựng, đã đặt tên, ghi dấu ấn cuộc đời mình lên mỗi ngọnnúi, dòng sông, miền đất này:Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi ĐN sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta=> Với cấu trúc quy nạp ( đi từ liệt kê các hình ảnh, địa danh…đến khái quát mang tính triết lý) ,dường như nhà thơ không thể kể ra hết những danh lam thắng cảnh và những nét đẹp văn hóadân tộc vô cùng phong phú, đa dạng trên khắp đất nước.Nên cuối cùng, nhà thơ đã khẳng định :trên không gian địa lý đất nước, mỗi địa danh đều là một địac chỉ văn hóa được làm nên bằng sựhóa thân của bao cuộc đời, bao tâm hồn người Việt.*Đoạn 2:b) Phương diện thời gian lịch sử:Trang 5- Không chỉ lao động xây dựng đất nước, đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, mà những thế hệngười Việt trong suốt bốn nghìn năm còn gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ mai sau mọi giá trịvăn hoá vật chất và tinh thần:Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồngHọ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúiHọ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dânHọ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái tráiCó ngoại xâm thì chống ngoại xâmCó nội thù thì vùng lên đánh bạiĐăng ký mua để nhận bản word đầy đủ!ĐĂNG KÝ MUA ĐỂ NHẬN TRỌN BỘĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN 2020(File word- lời giải đầy đủ chi tiết)Bộ hơn 300 đề thi thử THPT quốc gia 2020 Ngữ Văn nguồn từ các sở GD, trường chuyên,các giáo viên nổi tiếng, trung tâm luyên thi và đâu sách uy tín; 100% file word dành chogiáo viên, có lời giải giải chi tiết, chuẩn cấu trúc mới của bộ GDLiên hệ đặt mua: Nhắn tin hoặc gọi điện đến: (Điện thoại/ ZALO): 090.87.06.486Giao tài liệu qua email trước khi thanh toán đối với khách hàng là giáo viên!Website: tailieugiaovien.comTrang 6