Top trường đại học có sinh viên bị đuổi

Kỳ thi đại học được nhiều thí sinh coi như bước ngoặt trọng đại trong cuộc đời bởi đây là cơ hội giúp mở ra cánh cửa tương lai cho nhiều thí sinh. Không chỉ ở Việt Nam mà tại một số quốc gia khác trên thế giới, kỳ thi tốt nghiệp trung học hay kỳ thi đại học luôn luôn mang đến nhiều áp lực cho cả gia đình và thí sinh. Một trong số đó phải kể đến kỳ thi tuyển sinh đại học hay còn gọi là Cao khảo ở Trung Quốc.

Kỳ thi tuyển sinh đại học của Trung Quốc luôn được đánh giá là một trong những kỳ thi đại học khốc liệt bậc nhất trên thế giới. Các sĩ tử đều dốc sức để tranh giành được một suất vào các trường đại học hàng đầu. Đối với 2 trường đại học nổi tiếng top đầu Trung Quốc và châu Á là Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh thì việc trúng tuyển còn khó khăn hơn rất nhiều.

Mặc dù khó khăn nhưng trong lịch sử các kỳ thi đại học ở Trung Quốc từng ghi nhận trường hợp 1 thí sinh ở Tứ Xuyên 4 lần thi đại học và có tới 3 lần đỗ đại học Thanh Hoa, Bắc Đại, đến mức được gọi là "thiên tài của kỳ thi đại học". Tuy nhiên nam sinh này lại liên tục bị... đuổi học vì lý do riêng.

Top trường đại học có sinh viên bị đuổi

Nam sinh 4 lần thi đại học, 3 lần đỗ trường top đầu.

4 lần thi đại học để chinh phục ước mơ

Thí sinh đặc biệt này tên Trương Phi sinh năm 1983 tại Quảng An, Tứ Xuyên. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở năm 14 tuổi, anh được nhận vào một trường bưu chính viễn thông ở Tứ Xuyên. Tuy nhiên, ít ai có thể tưởng tượng được Trương Phi bị đuổi học sau chưa đầy chưa đầy hai năm vì nghịch ngợm ở trường. Sau đó, gia đình phải gửi Trương Phi đến một trường khác để học lại và không ai nghĩ rằng anh có thể đỗ đại học tốt ở Trung Quốc.

Năm 2002, Trương Phi tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học lần đầu tiên và thành công vang dội. Anh đạt số điểm cao là 619 điểm và chọn Đại học Bắc Kinh là nguyện vọng đầu tiên của mình.

Tuy nhiên với quá đông thí sinh đạt điểm cao, Trương Phi tuột mất cơ hội vào Đại học Bắc Kinh. Thời điểm đó, Đại học Phúc Đán đưa ra lời mới cho Trương Phi nhưng anh từ chối vì khăng khăng muốn vào Đại học Bắc Kinh.

Năm 2004, Trương Phi thi lại đại học và đã trúng tuyển vào Đại học Bắc Kinh như nguyện vọng. Câu chuyện của anh nhanh chóng nổi tiếng, anh cũng nhận được rất nhiều lời khen ngợi, ghen tị của mọi người xung quanh. Trương Phi thậm chí còn được địa phương trao tặng 3.000 NDT vì thành tích học tập và sự nỗ lực của bản thân.

Thế nhưng ngay sau khi đỗ đại học, Trương Phi không còn học tập chăm chỉ mà lại đắm chìm vào game. Đến cuối học kì, hầu hết các môn học của Trương Phi đều bị đánh trượt dẫn đến việc bị đuổi khỏi Đại học Bắc Kinh.

Trong khi nhiều người cho rằng cuộc sống của anh từ nay sẽ tụt dốc thì trong kỳ thi đại học năm 2005, Trương Phi đã xuất sắc trúng tuyển vào Đại học Thanh Hoa chỉ sau vài tháng ôn thi ngắn ngủi. Đây là ngôi trường vẫn được xem như "kỳ phùng địch thủ" của Đại học Bắc Kinh.

Sau khi nhận được phần thưởng 100.000 NDT của trường học cũ, Trương Phi vẫn không thay đổi, tu chí học hành mà tiếp tục mê đắm game và bị đuổi học.

Trương Phi liên tục bị đuổi học vì nghiện game.

Sau 2 lần bị đuổi học bởi các trường đại học top đầu, Trương Phi vẫn thi lại đại học vào năm 2007. Tại kỳ thi này, anh đạt 677 điểm, tiếp tục trúng tuyển vào Đại học Thanh Hoa chuyên ngành kỹ thuật môi trường.

Trái với những lần thi trước, lần này Trương Phi nhận nhiều ác cảm, bình luận tiêu cực từ cộng đồng mạng. Không ít người cho rằng, Trương Phi không có thái độ học tập tốt nhưng hết lần này đến lần khác thi đại học, không biết trân trọng cơ hội, lãng phí tuổi trẻ quá nhiều, vô tình cướp đi cơ hội trúng tuyển của người khác.

Một nguyên nhân khác là do yếu tố gia đình, cha mẹ là người thầy đầu tiên của con cái. Việc để con cái nghiện Internet, bỏ bê việc học xuất phát từ chính sự thiếu giáo dục, quan tâm của gia đình.

Học dĩ nhiên không có ngành nghề nào nhẹ nhàng hay dễ dàng cả. Nhưng so ra thì các ngành này mới thực sự khổ cực, nhìn cách sống mà sinh viên thuộc top 10 này trải qua mà cảm thấy đúng nghĩa học chăm, chịu khó luôn:

Cái này được thống kê theo khảo sát từ nhiều trang dưới hình thức khảo sát các bạn sinh viên bình chọn đấy!

1. Đại học Y Hà Nội/TP.HCMCứu người là một việc vô cùng quan trọng, bởi vậy muốn làm được bác sĩ không phải là một chuyện dễ dàng. Đối với ngành Y, thi điểm cao là chuyện đương nhiên rồi nhưng không phải bạn cứ thi đỗ vào trường là thành công.

Đây là một ngành đòi hỏi trình độ chuyên môn cao cùng chuẩn xác. Bạn sẽ phải choáng ngợp khi được trải nghiệm chương trình học ở ngôi trường này. Hầu hết các sinh viên đều không có thời gian nghỉ ngơi bởi lượng kiến thức quá nhiều cộng thêm phải đi thực tập tại các bệnh viện. Không chỉ có vậy, giảng viên cũng rất nghiêm khắc và khắt khe trong quá trình học tập và giảng dạy.

Không chỉ nặng nề chương trình học, phong trào rèn luyện sinh viên cũng phải gọi là đổ "tiền và đổ máu" mới có được, như phải tham gia lễ kết nghĩa (đại khái lễ như đi cắm trại vậy thôi) cũng phải nộp tiền rồi chơi rồi sẽ được cộng điểm, rồi hiến máu sẽ được cộng điểm, đi tình nguyện mới được cộng điểm, mà điểm cộng ở đây chênh lệch ghê lắm, có cái sơ sơ đã cộng 1 đống điểm, còn có cái tham gia mệt mỏi mà chỉ có vài điểm" Bạn nào muốn thử sức thì lên học " chui " bữa…

Bạn trai của bạn mình là sinh viên trường Y, trời ạ kinh khủng tới mức suốt 6 năm họ yêu nhau toàn là cô nàng chăm sóc anh ta. Mỗi sáng nấu cơm để sẵn trên xe, cô đi làm còn anh trên đường đi học thì ghé ngang lấy cơm. Mỗi tháng hẹn hò được 1 buổi tại công viên gần nhà và ngàn năm mới cho nhau 1 chút riêng tư.

Tôi từng đọc bài báo về anh bác sỹ nội trú, gần 30 tuổi rồi anh vẫn xin tiền cha mẹ, suốt ngày ở bệnh viện, anh cũng buồn, cũng nghĩ về cái nghề.

2. Đại học Bách Khoa Hà Nội

Không phải tự nhiên mà các thế hệ sinh viên thường truyền nhau câu nói " Nhất y, nhì dược, tạm được Bách Khoa" bởi vì lúc trước để vào được Bách Khoa là một điều rất khó. Tuy nhiên, trong các gần đây thì điểm chuẩn của trường này đã có thấp hơn nhưng chương trình học ở đó vẫn không hề giảm đi mà vẫn " nặng đô" như thường".

Với độ vất vả được đánh giá 82.5%, Đại học Bách Khoa đứng thứ hai trên bảng xếp hạng vì:

- Điểm thi trường bách khoa; 1-2-3; bình thường ! 4-5; có thể ăn mừng! 6-7; không tin vào mắt mình; 8-9; thiên tài! Trong khi đó các trường kinh tế; ! 8-9 là bình thường,7 điểm là buồn thối ruột rồi!!!

- Sinh viên bị đuổi; chuyện bình thường! 3 phát cảnh cáo là đuổi ! một học kì, mỗi khoa tầm 400-500 chú ra đi!Học lại, thi lại có kỉ lục là thi lại môn kĩ thuật nhiệt 15 lần chưa qua.

- Đề thi; Ác như tê giác ! Đề thi giải tích 90 phút, 5 bài mỗi bài 2 ý! Bài dễ nhất là 1 cái tích phân 3 lớp! Tỉ lệ trượt trung bình; 60-70% (trượt theo chỉ tiêu),các khoa viện đua nhau giành danh hiệu"Dũng sĩ diệt sinh viên"

3. Đại học Xây dựng

Trường Đại học Xây dựng là ngôi trường đào tạo chuyên ngành xây dựng ở Hà Nội, được thành lập từ năm 1966. Ngôi trường này là tiền thân của Khoa Xây dựng của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lúc trước. Trường Đại học Xây dựng là cơ sở đã và đang đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và trên đại học cho các ngành khác nhau trong lĩnh vực xây dựng.

Ngoài ra, trường này còn là một trung tâm nghiên cứu khoa học và triển khai các ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xây dựng vào đời sống. Sinh viên trường xây dựng tương lai sẽ là những con người sẽ xây nên những cây cầu, những con đường tuyệt đẹp cho đất nước. Để có một tương lai như vậy thì họ phải vùi đầu vào các đồ án khi còn trên chiếc ghế của trường đại học. Các bạn biết đấy, nghĩ được ra đã khó, vẽ nên ý tưởng của mình lại càng khó hơn.

4. Đại học RMITĐại học RMIT Việt Nam là chi nhánh tại châu Á của Đại học RMIT - trường đại học lớn nhất của Úc. Ngôi trường này chuyên giảng dạy nhiều chương trình từ kinh doanh và quản trị cho đến các ngành thiết kế và kỹ thuật vi điện tử, đồng thời cũng tổ chức hàng loạt các hoạt động ngoại khóa rất ấn tượng nhằm khuyến khích các sinh viên có thể mở rộng phạm vi hiểu biết của bản thân.

Đại học RMIT cũng là một trong những ngôi trường mà sinh viên theo học ở đây học hành khá là vất vả. Đây cũng là một điều dễ hiểu khi mà trường này có chương trình đào tạo hoàn toàn bằng tiếng anh. Với đại đa số sinh viên có phát âm tiếng anh còn chưa chuẩn thì việc học tập bằng ngôn ngữ Latinh chẳng khác gì một " cực hình", bạn sẽ chẳng nghe được chút kiến thức gì nếu không chăm chỉ cày thêm tiếng anh hàng ngày. Đọc cũng còn khó huống gì hiểu bài nhỉ.

5. FPTTrường Đại học FPT là một trường tư thục tại Việt Nam, thuộc tập đoàn FPT. Ngôi trường này có chương trình học chính chuyên về ngành công nghệ thông tin vì vậy các sinh viên theo học ở trường này dành hầu hết thời gian của mình để cắm đầu vào máy tính và suốt ngày chinh chiến viết "code ".

Các bạn thắc mắc vì sao FPT có trong danh sách? Vậy ngôi trường của các bạn học hiện tại có phải học 5/7 ngày/tuần. Trường của các bạn có bắt buộc sinh viên phải học đủ cấp độ tiếng Anh rồi mới bước vào học chuyên ngành? Trường của bạn có phải chạy deadline hàng tuần?

6. Đại học Kiến trúc TP.HCMĐại Học Kiến trúc nằm ở giữa trung tâm thành phố, cũng là một ngôi trường chất lượng và thu hút rất nhiều sinh viên theo học. Vì vậy, muốn thi được vào đây thì dĩ nhiên bạn phải có chút tài năng hội họa rồi, chắc chắn sẽ phải luyện vẽ rất nhiều.

Các sinh viên theo học Đại học kiến trúc dành hầu hết thời gian để rèn luyện vẽ vời đủ kiểu để có thể làm đó án xây nhà hay các công trình khác. Bên cạnh đó, sinh viên trường kiến trúc mang một sắc thai riêng của những người làm nghề thiết kế, nếu bạn có cơ hội tham gia các hoạt động tình nguyện hay các hoạt động ngoại khóa khác, chắc chắn sẽ cảm thấy rất ấn tượng. Chất " Ngông" dễ thương " chính la đặc thù của sinh viên trường này nên cái tôi của họ cũng rất cao. Thời gian vất vả nhất khi đi học chính là thời điểm làm đề án, có những trường bạn chỉ cần tham khảo rồi chủ yếu là đánh máy nhưng ở trường kiến trúc, các bạn phải vẽ được ra đề án của mình, đây mới chính là điều quan trọng.

Đại Học Kiến trúc ở giữa trung tâm thành phố được ưu ái tỉ lệ 75% bình chọn.

7. Đại học Khoa học tự nhiênĐược xem là một trong những cơ sở đào tạo đại học khá lâu đời, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên là một ngôi trường giảng dạy theo xu hướng nhằm khuyến khích các sinh viên có thể tự học và tự tìm tòi nghiên cứu, nâng cao được tính tự lập và tự giác ở mỗi người. Đây la một nơi rất lý tưởng cho những người đam mê học hỏi và muốn tìm hiểu thêm về các lĩnh vực Khoa học.

Việc học khá ở trường này khá khó nhưng phương pháp mà các thầy cô truyền đạt và chia sẻ kiến thức đến sinh viên sẽ giúp bạn nhanh chóng nhận ra rằng mình không chỉ biết mỗi kiến thức từ sách vở, mà còn có rất nhiều thứ khác.

8. Đại học Kinh tế quốc dânĐúng vị trí thứ 10 chính là trường Đại học kinh tế quốc dân. Vì là trường kinh tế nên chắc hẳn các sinh viên theo học sẽ phần nào nhạy cảm hơn với các con số bởi vậy việc học hành tốt là rất khó. Chỉ những ai học qua môn " Xác Xuất Thông Kê" hay môn " Kinh Tế Lượng" và đọc các cuốn sách về kinh tế " dày cộm" như cơm bữa thì mới có thể thấu hiểu chương trình học ở trường này thực sự kinh khủng như thế nào.

Vậy mới nói, không phải đại học trường nào cũng sướng đâu nhé các bạn.

Ngôi trường mà bạn đang theo học có ở trong số này không vậy? nhưng cho dù là ngôi trường nào thì các bạn cũng hãy học hành thật chăm chỉ nhé, như vậy tương lai mới tốt đẹp hơn được. Và bên cạnh nhớ rèn thêm kỹ năng chứ không phải chỉ học thôi là đủ. Cần thiết thêm: tiếng Anh, kỹ năng mềm (MC, thuyết trình, photoshop, ...) và bớt tính kiêu kỳ, tự cho mình giỏi, tính tự cao tự đại,....Vì mình thấy nhiều