Viết đoạn văn cho luận điểm rèn cách viết văn nghị luận

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Luận điểm trong các đoạn văn

Quảng cáo

a. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của 4 phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Đoạn a: Viết theo cách quy nạp [câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, tóm lại ý của toàn đoạn]

b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng danh với tổ tiên ta ngày trước.

Đoạn b: Viết theo cách diễn dịch [câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, các câu sau triển khai tiếp ý câu chủ đề].

Quảng cáo

Câu 2:

a. Lập luận là việc sắp đặt các luận điểm và luận cứ thành một hệ thống có sức thuyết phục làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.

Luận điểm: Bản chất chó của vợ chồng Nghị Quế. [Câu chủ đề - cuối đoạn].

b. Lập luận [theo cách tương phản]: đưa ra cách xem chó, quý chó. Cách đối xử với người "giở giọng chó má".

=> Làm nổi bật luận điểm, bản chất chó má của giai cấp địa chủ.

c. Thay đổi trật tự sắp xếp các ý làm cho luận điểm bị mờ nhạt.

d. Khi trình bày đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau làm cho lập luận thêm chặt chẽ, luận điểm được nổi bật, làm rõ bản chất thú vật của vợ chồng Nghị Quế.

II. Luyện tập

Câu 1: Diễn đạt thành luận điểm ngắn gọn.

a. Cần phải viết ngắn gọn, rõ ràng.

b. Nguyên Hồng, không chỉ đam mê viết mà còn muốn truyền nghề cho các bạn trẻ.

Câu 2:

- Luận điểm: "Tôi thấy Tế Hanh là người tinh lắm".

- Luận cứ:

   + Tế Hanh đã ghi được những nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

   + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi với mỗi con người.

- Cách sắp xếp luận cứ: theo trình tự tăng tiến, làm cho người đọc thấy hứng thú không ngừng được tăng lên.

Quảng cáo

Câu 3:

a] Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài

   + Làm bài tập giúp cho việc nhớ lại, củng cố lí thuyết

   + Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng.

   + Làm bài tập giúp ta rèn và phát triển năng lực tư duy → hiểu bài dễ hơn.

=> Học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

b] Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.

   + Học vẹt là học thuộc một cách máy móc, không cần hiểu.

   + Học mà không hiểu thì rất dễ quen và khó vận dụng những điều đã học vào thực tế → làm mất thời gian [công sức]

   + Học vẹt tạo thói quen lười suy nghĩ? mòn năng lực lực tư duy.

   + Cần học trên cơ sở hiểu, nhận thức đúng về đối tượng

=> không nên học vẹt.

Câu 4:

- Luận điểm: "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu"

- Các luận cứ và trình tự sắp xếp:

   + Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.

   + Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt mục đích.

   + Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ

   + Vì thế, văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 cực ngắn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 8 ngắn nhất | Soạn bài lớp 8 ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 8 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

=> Tìm nhanh mục lục bài soạn văn lớp 8 tại đây: soạn văn lớp 8

Phần kiến thức về luận điểm tương đối khó với các em học sinh lớp 8, chính vì vậy, chúng tôi đã cung cấp tài liệu soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm cho các em tham khảo để biết cách làm bài tốt hơn. Trong bài soạn này, chúng tôi giúp các em trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 với những hướng dẫn chi tiết và ngắn gọn, các em cùng theo dõi bài soạn văn lớp 8 của chúng tôi sau đây để biết cách làm bài.

-----------------------HẾT------------------------------

Các em cùng đón đọc phần hướng dẫn soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm của chúng tôi ở bài soạn kế tiếp nhé.

Trong chương trình học Ngữ Văn lớp 8 phần bài là một nội dung quan trọng các em cần chú ý Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích đầy đủ.

Chi tiết nội dung phần Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm [làm tại lớp] để có sự chuẩn bị tốt cho bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm [làm tại lớp].

Trong nội dung soạn văn lớp 8 Viết đoạn văn trình bày luận điểm hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh. Các em hãy cùng tham khảo để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng viết cho bản thân.

Soạn bài Đi bộ ngao du, Soạn văn lớp 8 Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh, Ngữ văn lớp 8 Soạn bài Hội thoại, Ngữ văn lớp 8 Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 8 kì 2 Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn, trả lời câu hỏi SGk Ngữ Văn 8 Tổng hợp đề thi môn Văn, Toán, tiếng Anh, Sinh học lớp 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcHỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN- Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn trình bàyluận điểm cho học sinh lớp 8.- Tác giả: Nguyễn Thị Lộc- Đơn vị công tác: Trường THCS Bá Hiến- Chức vụ: Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ vănBá Hiến, tháng 1 năm 2019CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyêna] Tác giả sáng kiến hoặc các đồng tác giả sáng kiến [nếu có]:Nguyễn Thị Lộc- Ngày tháng năm sinh: 18/01/1979Nam, nữ: Nữ- Đơn vị công tác [hoặc hộ khẩu thường trú]: Trường THCS Bá Hiến- Chức danh: Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn- Tỷ lệ [%] đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến [ghi rõ đối với từng đồng tác giả,nếu có]: 100%b] Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Lộcc] Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các thôngtin cần được bảo mật [nếu có]:2- Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn trình bày luận điểmcho học sinh lớp 8.- Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Ngữ văn trong trường THCS.- Mô tả sáng kiến:I. Lời giới thiệuMôn ngữ văn là môn học có vai trò cực kì quan trọng trong hệ thống giáodục và đào tạo nước ta. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mục tiêu giáo dụckhông chỉ hình thành cho trẻ tri thức mà đặc biệt chú trọng đến việc rèn kĩ năngsống, phát triển năng lực học sinh thì môn Ngữ văn càng có ý nghĩa sâu sắc hơn.Khi dạy văn nghị luận, công việc trình bày luận điểm có vai trò vô cùngquan trọng. Có thể cho rằng nếu một học sinh đã tìm được đúng và đủ nhữngluận điểm cần thiết để làm bài, đã sắp xếp được các luận điểm đó thành một bốcục hợp lí và đã biết cách trình bày luận điểm, thì với em đó,làm văn nghị luậnsẽ không còn là một công việc quá khó khăn. Bởi thế rèn kĩ năng trình bày luậnđiểm phải được coi là khâu có ý nghĩa quyết định để học sinh từ chỗ chưa biết,chưa thành thạo cách làm bài đến chỗ biết làm và làm thành thạo.Tất cả những lí do trên đã cho thấy vai trò, vị trí của việc xây dựng đoạnvăn cho học sinh THCS, từ đó thôi thúc tôi không ngừng suy nghĩ học hỏi tìmtòi nghiên cứu đề tài này để xây dựng các bước rèn kĩ năng viết đoạn văn trìnhbày luận điểm cho học sinh tốt hơn.II. Giải pháp mới1. Giải pháp thứ nhất: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trình bàyluận điểma. Rèn kỹ năng trong giờ lý thuyếtRèn luyện kỹ năng trong giờ lý thuyết có thể thực hiện theo quy trình sau:Bước 1: Truyền đạt kiến thức lý thuyết thông qua giờ thực hành [Phântích mẫu, rút ra kết luận].- Đây là phần trọng tâm của một bài dạy lý thuyết về kỹ năng. Giáo viênlấy ngữ liệu cụ thể; dẫn dắt để học sinh tự khái quát nên khái niệm đoạn văn.Sau đó, giáo viên củng cố, khắc sâu khái niệm đoạn văn. Như vậy thông quaphần hướng dẫn bài tập, giáo viên hình thành cho học sinh các bước đi cụ thể vàkiến thức cơ bản.3Bước 2: Hướng dẫn luyện tập.Đây cũng được xem là nội dung chính của bài học. Giáo viên cần dànhthời gian hợp lí để hướng dẫn học sinh giải bài tập khắc sâu kiến thức.Như vậy dạy học lý thuyết thông qua thực hành là một giờ dạy mà thôngqua thực hành để rút ra lý thuyết, củng cố lý thuyết của bài học.b. Rèn kỹ năng trong giờ thực hànhRèn kỹ năng trong giờ thực hành có thể khái quát thành các bước sau:Bước 1: Ôn lại lý thuyết về đoạn văn.Giáo viên yêu cầu học sinh tái hiện lại nội dung lý thuyết đã học để làmcơ sở cho thực hành.Bước 2: Tổ chức thực hành.Ở bước này, giáo viên ra yêu cầu cụ thể. Giáo viên có thể chia lớp thànhnhiều nhóm nhỏ, sau đó phân công công việc cho từng nhóm. Các nhóm tiếnhành làm việc. Giáo viên là người đóng vai trò hướng dẫn, chỉ đạo. Sau khi thảoluận xong, các nhóm trình bày kết quả của mình, các nhóm khác nhận xét, bổsung.Bước 3: Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, phát hiện và sửalỗi.Bước 4: Thực hành bằng hệ thống bài tập.c. Rèn kỹ năng trong giờ trả bàiQuy trình được thực hiện thông qua những bước sau:Bước 1: Nêu đoạn văn chứa lỗi.Bước 2: Yêu cầu học sinh phát hiện và phân tích lỗi.Bước 3: Yêu cầu học sinh tìm cách sửa lỗi.Bước 4: Giáo viên giúp học sinh lựa chọn cách sửa lỗi hợp lí nhất.2. Giải pháp thứ hai: Các kỹ năng cần rèn luyện để viết đoạn văn trình bàyluận điểma. Nêu luận điểmLàm thế nào để nêu rõ luận điểm?4- Để có thể nêu rõ luận điểm, người làm văn cần tập viết thật tốt câu chủđề của đoạn văn. Các đoạn văn nghị luận thường có câu chủ đề. Câu chủ để cónhiệm vụ thông báo luận điểm của đoạn văn một cách rõ ràng, chính xác. Trongmột đoạn văn nghị luận, câu chủ đề phải viết cho thật gọn gàng, rõ ý. Trong đờisống thực tế, câu chủ đề thường phải nhắc lại một phần câu hỏi. Tương tự nhưthế, cũng nên diễn đạt câu chủ đề sao cho gần gũi, không tách rời, không xacách với hình thức diễn đạt của đề bài.- Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầutiên [đối với đoạn văn diễn dịch] hoặc ở cuối cùng [đối với đoạn văn quy nạp].Có trường hợp câu chủ đề đặt ở giữa đoạn [đoạn kết hợp diễn dịch và quy nạp]hoặc không có câu chủ đề [chủ đề được hiểu ngầm, toát lên từ toàn bộ nội dungđoạn văn].b. Trình bày luận cứ để làm sáng tỏ luận điểmLàm thế nào để làm sáng tỏ luận điểm?Một luận điểm chỉ thực sự sáng tỏ và trở nên đáng tin cậy khi nó đượcbảo đảm bằng những lí lẽ và chứng cứ xác thực mà ta vẫn gọi là luận cứ. Trongmột đoạn văn nghị luận, nếu hạt nhân là luận điểm thì luận cứ chính là khối chấtnguyên sinh dùng để nuôi luận điểm. Có nghĩa là, luận cứ không chỉ cần phùhợp với lẽ phải và sự thật mà còn phải phù hợp với luận điểm và đủ để làm choluận điểm trở nên hoàn toàn sáng rõ.c. Biết phối hợp giữa nêu luận điểm và trình bày luận cứTrong thực tế cuộc sống và trong văn học, vấn đề nghị luận rất phong phú.Việc phối hợp giữa nêu luận điểm và trình bày luận cứ có thể theo nhiều cáchkhác nhau như: Diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng - phân - hợp.[Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 8, chỉ nên tập trung vào 2 dạng đoạn vănnghị luận phổ biến và dễ tập làm hơn cả là diễn dịch và quy nạp].d. Kỹ năng chuyển đoạnTrong thực tế, đây là một thách thức, mà đông đảo học sinh thường gặpkhi làm bài tập làm văn, vì trong các văn bản nói chung, và văn bản nghị luậnnói riêng có nhiều đoạn văn [nhiều luận điểm] liên tiếp nối tiếp nhau. Làm saocó được sự gắn bó giữa chúng, đó chính là kỹ năng chuyển đoạn. Vậy học sinhcần phải hiểu rằng: Chuyển đoạn là một công việc nhằm liên kết đoạn văn sẽviết với đoạn văn vừa viết xong ở trên. Người làm văn chỉ có chuyển đoạn một5cách tự nhiên khi đã xác định được cả mối liên quan với nhau, cũng như sự khácbiệt nhau giữa đoạn văn sẽ viết với đoạn văn vừa viết xong. Có hiểu như vậy,người viết sẽ tìm được cách chuyển đoạn linh hoạt, hợp lí, tự nhiên để tạo sự gắnkết. Ngoài tác dụng trên, việc chuyển đoạn, nếu làm tốt, còn có khả năng làmcho đoạn văn ngay từ đầu gây ấn tượng hơn, được chú ý nhiều hơn.e. Chú ý đến hình thức của một đoạn vănNhư trên đã nói, về hình thức: Đoạn văn thường gồm nhiều câu văn, đượcbắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.Đối với một văn bản viết mà học sinh được đọc thì dấu hiệu hình thức này rấtđơn giản, có thể nhận ra ngay. Sau khi viết đoạn văn, học sinh lại hay mắc lỗi vềhình thức như không lùi đầu dòng, thậm chí còn gạch đầu dòng. Vì vậy, giáoviên cần chú ý hướng dẫn và nhắc nhở học sinh ngay từ thao tác đơn giản nhất làviết hoa chữ cái đầu tiên và lùi đầu dòng.Như vậy, khi viết đoạn văn trình bày luận điểm, cần chú ý:[1] Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề.[2] Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp líđể làm nổi bật luận điểm.[3] Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để làm cho sự trình bày luận điểm có sứcthuyết phục cao.3. Giải pháp thứ ba: Một số dạng bài tập vận dụnga. Bài tập rèn kỹ năng xác định luận điểm trong đoạn văn nghị luậnBước 1: Giáo viên cung cấp ngữ liệu về đoạn văn nghị luận có câu chủ đềBước 2: Tổ chức học sinh phân tích hình thức kết cấu của đoạn văn.Giáo viên định hướng cho học sinh phân tích kết cấu trong đoạn văn theomột số câu hỏi+ Đoạn văn trình bày luận điểm nào?+ Câu nào nói lên ý chung của toàn đoạn?+ Vị trí của câu đó trong đoạn văn? Mối quan hệ giữa câu đó với các câucòn lại? Chỉ ra mô hình cấu trúc trong đoạn văn?Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:Đọc các đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:6Đoạn 1:Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nóithế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng cónghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởngcủa người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhàqua các thời kì lịch sử.[Đặng Thai Mai - Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc]Đoạn 2:Tuổi thanh xuân có nghĩa là gì? Có người nói: Hoa đẹp hiếm khi thấy,Tuổi xuân không dài mấy. Bởi vậy, tuổi thanh xuân có nghĩa là truy tìm hoanlạc. Tuổi thanh xuân có nghĩa là gì? Lại có người nói: Chén rượu và đàn ca, Đờingười được mấy ta. Bởi vậy, tuổi thanh xuân có nghĩa là hưởng thụ. Chúng tanói: Không! Chính vì đời người thì tuổi thanh xuân là tràn trề nhựa sống. Bởivậy, tuổi thanh xuân thực sự phải có nghĩa là: Tỏa sáng nhiều hơn, tỏa nhiệtmạnh hơn để cống hiến càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân loại.Đoạn 3:Khi gặp Lê Lợi ở Lỗi Giang, Nguyễn Trãi trao cho thủ lĩnh số một củanghĩa quân Lam Sơn bản “Bình Ngô sách”. Ngô Thế Vinh cho biết “Bình Ngôsách” không nói đến việc đánh thành mà chỉ nói đến việc đánh vào lòng người.Đánh vào long người là đánh vào nhân tâm, trước là nhân dân Việt Nam, biếnnhân dân Việt Nam từ những lực lượng nộp thuế, đi phu cho giặc thành nhữnglực lượng có ý thức chống giặc cứu nước. Đánh vào lòng người còn là tuyêntruyền, vận động quân minh, khiến cho chúng hết ý trí xâm lược, sinh ra chánnản, muốn chấm rứt chiến tranh để được trở về với gia đình.[Nguyễn Trãi – Toàn tập, Nxb KHXH, 1976]Đoạn 4:Nước của ông là nước Đại Việt “vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Nước củaông là một lãnh thổ riêng biệt với “cõi bờ sông núi đã chia” và “phong tục BắcNam cũng khác”. Nước của ông là một nền chính trị riêng biệt, đã “cùng Hán,Đường, Tống, Nguyên mỗi đàng làm đế một phương”. Nước của ông là mộtđỉnh cao của trí tuệ tài năng với “những hào kiệt không bao giờ thiếu”.[Vũ Khiêu - Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử]7a. Xác định luận điểm của đoạn văn trên. Luận điểm ấy thể hiện trong câuvăn nào?b. Xác định cách trình bày nội dung trong các đoạn văn.*Gợi ý trả lờiĐoạn 1: Đây là đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề [câu nêu luận điểm] đứng ở đầuđoạn văn: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếnghay].Đoạn 2: Đây là đoạn văn quy nạp, câu chủ đề [câu nêu luận điểm] đứng ở cuốiđoạn văn: “Bởi vậy, tuổi thanh xuân thực sự có nghĩa là: tỏa sáng nhiều hơn, tỏanhiệt mạnh hơn để cống hiến càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân loại”.Đoạn 3: Đây là đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề [câu nêu luận điểm] là câu thứhai:“Ngô Thế Vinh cho biết Bình Ngô sách không nói đến việc đánh thành mà chỉnói đến việc đánh vào lòng người”. Câu 1 có vai trò dẫn dắt để nêu luận điểm.Đoạn 4: Đây là đoạn văn song hành, đoạn văn có 4 câu ngang hàng với nhau,mỗi câu trình bày một ý nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi về đất nước. Cóthể hiểu ngầm chủ đề của đoạn văn là: Viết Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đãcó nhận thức đầy đủ và sâu sắc về đất nước.b. Bài tập rèn kỹ năng viết câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận*Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:Cho đoạn văn sau:“Thì giờ” là một cách nói về thời gian. Thời gian không phải là vật cụ thểmà ta có thể trông thấy, cầm lấy được. Thời gian là một khái niệm vô hình. Vậymà vế bên kia của câu tục ngữ, dân gian lại lấy “vàng, bạc” là những vật chất cụthể, hữu hình để so sánh với thời gian. Cho nên, cách so sánh này sẽ cụ thể hóagiá trị của thời gian để con người thấy được tầm quan trọng của nó. “Vàng, bạc”là những kim loại quý, có giá trị cao trong đời sống xã hội loài người. Xưa nay,người đời chẳng hay nói “đắt như vàng đó sao”? Vàng có giá trị, cho nên trongcuộc sống, khi con người đã đủ ăn, đủ mặc, của cải dư thừa, người ta hay muavàng để dành, phòng lúc ốm đau, tuổi già, hoặc có việc quan trọng trong nhà cầndùng đến. Vàng, bạc còn dùng làm đồ trang sức tô điểm vẻ đẹp cho con người.Muốn có vàng, người lao động phải làm việc chăm chỉ, dành dụm, tiết kiệm.Vàng, bạc đâu có dễ dàng đến với con người. Vậy dân gian lại dùng lối so sánh8khẳng định: “Thì giờ là vàng bạc” không những để khẳng định thời gian quýnhư vàng, bạc; mà hơn thế nữa: Thời gian chính là vàng, bạc đấy. Nếu bàn kĩhơn thì thời gian còn quý hơn cả vàng, bạc, vì vàng, bạc có thể làm ra được, cònthời gian “hôm nay” đã qua, không thể làm lại thời gian “hôm nay” đã qua ấy.Không bao giờ cái đã qua trở lại được nữa.*Hãy viết câu chủ đề của đoạn văn:+ Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn+ Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn- Nêu trình tự sắp xếp các luận cứ trong đoạn văn trên.*Gợi ý:- Luận điểm của đoạn văn trên: Thời gian quý hơn vàng, bạc.- Học sinh viết câu chủ đề: “Thời gian quý hơn vàng, bạc” ở hai vị tríkhác nhau trong đoạn văn.+ Nếu câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn thì đó là đoạn văn diễn dịch+ Nếu câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn thì đó là đoạn văn quy nạp. Đốivới đoạn văn quy nạp, câu chủ đề như là một kết luận cho nên có thể thêm vàocác từ ngữ chỉ ý khái quát, tổng hợp, thâu tóm vấn đề như: Vì vậy, tóm lại, chonên, …- Trình tự sắp xếp các luận cứ trong đoạn văn trên:+ Khái niệm về thời gian.+ Vàng, bạc tại sao lại quý?+ Tác dụng của nghệ thuật so sánh “Thời gian là vàng”+ Nâng cao hơn: Thời gian còn quý hơn vàng, bạc.c. Bài tập rèn kỹ năng xây dựng hệ thống luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm- Bước 1: Giáo viên cho vấn đề nghị luận [đề bài].- Bước 2: Yêu cầu học sinh xác định luận điểm.- Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống luận cứ để làm sángtỏ luận điểm.d. Bài tập rèn kỹ năng viết đoạn văn trình bày luận điểmGiáo viên cho vấn đề nghị luận [đề bài]9- Bước 1: Yêu cầu học sinh xác định luận điểm.- Bước 2: Yêu cầu học sinh viết câu chủ đề [câu nêu luận điểm].- Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống luận cứ để làm sángtỏ luận điểm.+ Liệt kê các luận cứ.+ Chọn lọc, sắp xếp luận cứ theo trình tự hợp lí.- Bước 4: Học sinh lựa chọn cách trình bày luận điểm hoặc theo yêu cầu của giáoviên. Học sinh thực hành viết đoạn văn trên cơ sở đã thực hiện các bước 1, 2, 3, 4.- Bước 5: Đọc và sửa chữa.*Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:Bài tập : Cho câu chủ đề: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đạichứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.Em hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp để triển khaicâu chủ đề trên.*Gợi ý:- Trong đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đứng ở đầu đoạn, các câu tiếp theotriển khai vấn đề, làm sáng tỏ cho luận điểm.4. Giải pháp thứ tư: Bài tập rèn kỹ năng chữa lỗi trong đoạn văn nghị luậnDạng bài tập này có thể sử dụng trong giờ trả bài.Bước 1: GV chọn đoạn văn nghị luận có mắc lỗi như: Không viết được câu chủđề hay câu chủ đề không phù hợp; không rõ luận điểm hay luận điểm khôngđược làm sáng tỏ bằng hệ thống luận cứ đầy đủ và hợp lí,…Bước 2:GV tổ chức học sinh phát hiện lỗi trong đoạn văn và hướng chữa lỗi.Bước 3: GV yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn.Bước 4: GV kiểm tra một số đoạn văn của học sinh, nhận xét, củng cố kiến thức.* Khả năng áp dụng của sáng kiến:Trong năm học 2017 - 2018 tôi đã tiến hành nghiên cứu xây dựng đề tàivà dụng vào dạy học với đối tượng HS lớp 8C, 8D.Việc áp dụng sáng kiến của bản thân tôi vào giảng dạy kĩ năng viết đoạnvăn cho HS đã thu được nhất hiệu quả nhất định: HS hứng thú học tập, yêu thích10viết văn, diễn đạt mạch lạc, trong sáng logic, hấp dẫn người đọc người nghe cụthể như sau:Sau một thời gian nhất định đưa ra một số kỹ năng viết đoạn văn tại lớp8C, 8D của trường THCS. Tôi bước đầu thu được kết quả tương đối khả quan.- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đãtham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử [nếu có] theo các nộidung sau:+ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả:Lợi ích kinh tế:+ Tiết kiệm thời gian trong giảng dạy+ Giáo viên có thời gian để trau dồi kiến thức+ Tận dụng thời gian tối đa trong các giờ học để học sinh rèn được kĩ năng viếtluận văn trình bày luận điểm.Lợi ích xã hội:+ Học sinh tự tin, chủ động thể hiện khả năng trong các giờ học.+ Đáp ứng nhu cầu phương pháp dạy học mới.* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả:- Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận và tiết học khó, không dễ dạy bảnthân tôi với kinh nghiệm tích lũy, thực tiễn cuộc sống, lòng yêu nghề cung cấpđủ những kiến thức cơ bản tăng kỹ năng vận dụng thực hành để khơi dậy tínhchủ động sáng tạo của học sinh.- Kết quả khảo sát [tổng hợp trong bảng trước và sau khi áp dụng đề tài]Trước khi khảo sát:Phân loạiLớpGiỏiKháTrung bìnhYếu, kémSL%SL%SL%SL%8C: 3913513235910258D: 3725720195192411Sau khi khảo sát:Phân loạiLớp8C: 398D: 37GiỏiSL%512616KháSL%10261130Trung bìnhSL%23591849Yếu, kémSL%1325* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:- Sáng kiến kinh nghiệm có tính khả thi cao.- Học sinh khắc phục được những nhược điểm lúng túng trong quá trìnhviết đoạn.- Chất lượng giảng dạy và học tập đạt hiệu quả tốt.* Những thông tin cần bảo mật [nếu có]: Không cód] Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiếnRèn kỹ năng viết đoạn văn trình bày luận điểm cho học sinh có tầm quantrọng lớn trong dạy và học tập làm văn. Nó chiếm vị trí đặc biệt trong việc thựchiện mục tiêu chung của Trường THCS góp phần hình thành con người có trìnhđộ học vấn phổ thông cơ sở chuẩn bị cho học sinh ở bậc cao hơn hoặc vận dụngvào thực tiễn cuộc sống.đ] Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổchức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sángkiến lần đầuSTTTên tổ chức/cá nhân1Tổ Văn – Sử2Nguyễn Thị ThuNam3Nguyễn Thị ThoaĐịa chỉTrường THCSBá HiếnTrường THCSBá HiếnTrường THCSBá HiếnPhạm vi/Lĩnh vực áp dụngsáng kiếnRèn kỹ năng viết đoạn văntrình bày luận điểm trongchương trình Ngữ văn 8Dạy rèn kỹ năng viết đoạn văntrình bày luận điểm trongchương trình Ngữ văn 8Dạy rèn kỹ năng viết đoạn văntrình bày luận điểm trongchương trình Ngữ văn 812Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và côngnhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toànchịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.Bá Hiến, ngày 24 tháng 01 năm 2019NGƯỜI VIẾT ĐƠNNguyễn Thị Lộc13

Video liên quan

Chủ Đề