Bài tập trắc nghiệm thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Description
Summary:Trình bày các câu hỏi, bài tập, trắc nghiệm về kinh tế học; cầu, cung và giá thị trường; lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng; lý thuyết về sản xuất và chi phí; các thị trường cạnh tranh hoàn toàn, độc quyền hoàn toàn và không hoàn toàn, cùng thị trường các yếu tố sản xuất
Item Description:ĐTTS ghi: Trường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Physical Description:299 tr. ; 24 cm.
ISBN:9786049226731 :

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Kinh tế vi mô có đáp án kèm theo. Nội dung bao gồm 342 câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn, được phân thành 10 chương. Ngoài ra, trong mỗi chương còn có các câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, câu hỏi đúng sai, cụ thể như sau:
1. Những vấn đề chung (68 câu với 19 câu đúng/sai)
2. Cung và cầu (125 câu với 61 câu đúng/sai)
3. Tiêu dùng (81 câu với 35 câu đúng/sai)
4. Sản xuất và chi phí (57 câu với 29 câu đúng/sai)
5. Cạnh tranh hoàn hảo (71 câu với 35 câu đúng/sai)
6. Độc quyền (22 câu với 11 câu đúng/sai)
7. Cạnh tranh độc quyền (74 câu với 35 câu đúng/sai)
8. Độc quyền tập đoàn (33 câu với 15 câu đúng/sai)
9. Cung và cầu lao động (34 câu với 15 câu đúng/sai)
10. Vai trò của chính phủ (71 câu với 39 câu đúng/sai)

Phần nội dung bên dưới là phần trắc nghiệm của chương 7, mời các bạn tham gia ôn tập.

MICRO_2_C7_1: Trong mô hình cạnh tranh thì ○ Doanh thu cận biên đối với một hãng bằng giá thị trường ○ Nếu hãng nâng giá của mình lên cao hơn giá mà các đối thủ đặt thì nó sẽ mất tất cả khách hàng ○ Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang ○ Hãng là người chấp nhận giá

● Tất cả đều đúng

MICRO_2_C7_2: Nếu một hãng cung cho toàn bộ thị trường thì cấu trúc thị trường là ○ Cạnh tranh hoàn hảo ○ Độc quyền tập đoàn ● Độc quyền ○ Cạnh tranh độc quyền

○ Không câu nào đúng

MICRO_2_C7_3: Cạnh tranh độc quyền khác với độc quyền tập đoàn ở chỗ ● Trong cạnh tranh độc quyền các hãng không lo lắng về các phản ứng của các đối thủ của mình ○ Trong độc quyền tập đoàn không có sự cạnh tranh ○ Độc quyền tập đoàn là một hình thức cạnh tranh ○ Trong cạnh tranh độc quyền đường cầu mà hãng gặp là một đường dốc xuống

○ Trong độc quyền tập đoàn giá cao hơn chi phí cận biên

MICRO_2_C7_4: Nếu thị trường do một số hãng chi phối thì cấu trúc thị trường của nó là ○ Cạnh tranh hoàn hảo ● Độc quyền tập đoàn ○ Độc quyền ○ Cạnh tranh độc quyền

○ Không câu nào đúng

MICRO_2_C7_5: Khi có cạnh tranh không hoàn hảo thì ○ Đường cầu mà hãng gặp bằng đường cầu thị trường ○ Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang ● Đường cầu mà hãng gặp là dốc xuống ○ Đường cầu mà hãng gặp là dốc lên

○ Đường cầu mà hãng gặp là thẳng đứng

MICRO_2_C7_6: Khi đường cầu hãng gặp là đường dốc xuống thì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá ○ Vì nguyên lý hiệu suất giảm dần ○ Trong ngắn hạn chứ không phải trong dài hạn ● Vì khi sản lượng tăng giá phải giảm cho tất cả các đơn vị sản phẩm ○ Vì phải trả thuế

○ Không câu nào đúng

MICRO_2_C7_7: “Chi phí cận biên bằng giá” là quy tắc tối đa hóa lợi nhuận cho cấu trúc thị trường nào sau đây? ● Cạnh tranh hoàn hảo ○ Độc quyền tập đoàn ○ Độc quyền ○ Cạnh tranh độc quyền

○ Tất cả các cấu trúc thị trường trên

MICRO_2_C7_8: So với cạnh tranh, độc quyền bán ○ Đặt giá cao hơn ○ Bán nhiều sản lượng hơn ○ Đặt gia thấp hơn ○ Bán ít sản lượng hơn

● a và d

MICRO_2_C7_9: Đường cầu thị trường là đường cầu hãng gặp khi cấu trúc thị trường là: ○ Cạnh tranh hoàn hảo ○ Độc quyền tập đoàn ● Độc quyền ○ Cạnh tranh độc quyền

○ Tất cả các cấu trúc thị trường trên

MICRO_2_C7_10: Trong độc quyền bán chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên sẽ lớn hơn khi đường cầu là ○ Co dãn hơn ● Ít co dãn hơn ○ Co dãn đơn vị ○ Co dãn hoàn toàn

○ Không câu nào đúng


MICRO_2_C7_11: Vì họ là những người bán duy nhất nên độc quyền bán có thể thu được ● Lợi nhuận kinh tế thuần túy ○ Lợi nhuận kế toán thuần túy ○ Lợi nhuận bằng không ○ Tỷ lệ lợi nhuận bình thường từ vốn đầu tư

○ c và d

MICRO_2_C7_12: Thước đo sức mạnh thị trường của hãng là ○ Số công nhân hãng có ○ Quy mô tư bản ○ Giá thị trường của các cổ phiếu của nó ● Mức độ mà đường cầu nó gặp dốc xuống

○ Tất cả

MICRO_2_C7_13: Đường cầu mà hãng gặp dốc xuống như thế nào được quy định bỏi ○ Số hãng trong ngành ○ Mức độ mà sản phẩm của nó khác với của các đối thủ ○ Quy mô tư bản ○ Mức tối thiểu của chi phí trung bình của nó

● a và b

MICRO_2_C7_14: Sự khác biệt sản phẩm là do ○ Những sự khác nhau trong đặc tính của các sản phẩm do các hãng khác nhau sản xuất ra ○ Những sự khác nhau trong vị trí của các hãng ● Những sự khác nhau nhận được do quảng cáo ○ Thông tun không hoàn hảo về giá và sự sẵn có

○ Tất cả

MICRO_2_C7_15: Khi các sản phẩm bán trong một ngành là khác nhau thì nếu một hãng nâng giá của mình lên ○ Sẽ mất hết khách hàng ○ Sẽ không mất khách hàng nào ● Sẽ mất một số chứ không phải tất cả khách hàng ○ Sẽ rời bỏ kinh doanh

○ Lợi nhuận của nó sẽ tăng

MICRO_2_C7_16: Các hàng rao gia nhập ○ là các yếu tố ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành ○ Là bất hợp pháp ○ Cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế ○ Hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên

● a và c

MICRO_2_C7_17: Ở cân bằng trong cạnh tranh độc quyền ○ Các hãng thu được lợi nhuận kinh tế bằng không ○ Giá bằng chi phí trung bình ○ Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ○ Giá cao hơn chi phí cận biên

● Tất cả

MICRO_2_C7_18: Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau gọi là ○ Phân biệt sản phẩm ● Phân biệt giá ○ Đặt giá chiếm thị trường ○ Đặt giá giới hạn

○ Độc quyền tự nhiên

MICRO_2_C7_19: Tính kinh tế của quy mô đề cập đến ● Khi sản lượng tăng chi phí trung bình giảm ○ Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau ○ Một yếu tố nào đó dựng lên các hàng rào gia nhập đối với các đối thủ cạnh tranh mới ○ Khi sản xuất ra các sản phẩm khác nhau bằng cùng một nhà máy và máy móc thiết bị thì chi phí trung bình thấp hơn

○ Đặt giá thấp cho trong một khoản thời gian để đuổi các đối thủ cạnh tranh ra ngoài thị trường

MICRO_2_C7_20: Một hãng không thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm mà mình bán ra gọi là: ○ Người đặt giá ● Người chấp nhận giá ○ Người ra quyết định hợp lý ○ Không câu nào đúng

○ Tất cả đều đúng

Câu 6. Trong mô hình cạnh tranh thì

A. Nếu hãng nâng giá của mình lên cao hơn giá mà các đối thủ đặt thì nó sẽ mất tất cả khách hàng

B. Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang

C. Hãng là người chấp nhận giá

D. Tất cả đều đúng

Câu 8. Cạnh tranh độc quyền khác với độc quyền tập đoàn ở chỗ

A. Trong cạnh tranh độc quyền các hãng không lo lắng về các phản ứng của các đối thủ của mình

B. Trong độc quyền tập đoàn không có sự cạnh tranh

C. Độc quyền tập đoàn là một hình thức cạnh tranh

D. Trong cạnh tranh độc quyền đường cầu mà hãng gặp là một đường dốc xuống

Câu 19. Sự khác biệt sản phẩm là do

A. Những sự khác nhau trong đặc tính của các sản phẩm do các hãng khác nhau sản xuất ra

B. Những sự khác nhau trong vị trí của các hãng

C. Những sự khác nhau nhận được do quảng cáo

D. Thông tun không hoàn hảo về giá và sự sẵn có

Câu 21. Các hàng rao gia nhập

A. Là các yếu tố ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành

B. Là bất hợp pháp

C. Cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế

D. A và C

Câu 24. Tính kinh tế của quy mô đề cập đến

A. Khi sản lượng tăng chi phí trung bình giảm

B. Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau

C. Một yếu tố nào đó dựng lên các hàng rào gia nhập đối với các đối thủ cạnh tranh mới

D. Khi sản xuất ra các sản phẩm khác nhau bằng cùng một nhà máy và máy móc thiết bị thì chi phí trung bình thấp hơn

Câu 37. Trong một tình huống độc quyền bán thuần túy

A. Giá sản phẩm và sản lượng phải bằng trong cạnh tranh thuần túy

B. Giá sản phẩm và sản lượng phải cao hơn trong cạnh tranh thuần túy

C. Giá sản phẩm và sản lượng phải thấp hơn trong cạnh tranh thuần túy

D. Giá sản phẩm thông thường là cao hơn và sản lượng thấp hơn trong cạnh tranh thuần túy

Câu 38. Nguyên nhân nào sau đây làm cho cạnh tranh hoàn hảo tạo ra sự phân bổ tài nguyên hiệu quả hơn độc quyền?

A. Các hãng trong cạnh tranh hoàn hảo cố gắng tối thiểu hóa chi phí trong khi các độc quyền cố gắng tối đa hóa lợi nhuận

B. Các hãng trong cạnh tranh hoàn hảo cố gắng tối đa hóa sản lượng trong khi các độc quyền cố gắng tối đa hóa lợi nhuận

C. Các hãng trong cạnh tranh hoàn hảo cố gắng tối đặt giá thấp hơn trong khi các độc quyền cố gắng đặt giá cao hơn

D. Một hãng trong cạnh tranh hoàn hảo không kiểm soát được giá thị trường của sản phẩm của mình trong khi độc quyền có thể được lợi từ việc tạo ra sự khác nhau giữa P và MC

Câu 39. Nếu đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là P: (là:

A. 3, 8, 12 ($)

B. 3, 8, 12, -7 ($)

C. 8, 12, -7, -17 ($)

D. 8, 3, -7, -17 ($)

Câu 40. Đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là P: 5, 4, 3, 2, 1 ($), và q: 8, 12, 17, 22, 27. Nếu hãng không thể sản xuất ở mức sản lượng bất kỳ nào khác thì giá và sản lượng tối đa hóa doanh thu là:

A. P bằng 5, q bằng 8

B. P bằng 4, q bằng 12

C. P bằng 3, q bằng 17

D. P bằng 2, q bằng 22

Câu 43. Đặc điểm nào sau đây là của độc quyền bán tập đoàn?

A. Một thị trường mở vì lợi ích tốt nhất của người tiêu dùng

B. Một tình huống thị trường trong đó không có cạnh tranh

C. Một tình huống thị trường trong đó chỉ có một người bán

D. Một tình huống thị trường trong đó có một số người bán cạnh tranh với nhau

Câu 48. Ngành có một người bán là độc quyền bán

A. Đúng

B. Sai

Câu 50. Trong độc quyền bán giá cao hơn chi phí cận biên

A. Đúng

B. Sai

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 26B
Câu 2BCâu 27A
Câu 3ACâu 28B
Câu 4ACâu 29C
Câu 5ACâu 30B
Câu 6DCâu 31D
Câu 7CCâu 32D
Câu 8ACâu 33D
Câu 9BCâu 34A
Câu 10CCâu 35D
Câu 11CCâu 36C
Câu 12ACâu 37D
Câu 13ACâu 38D
Câu 14CCâu 39D
Câu 15BCâu 40C
Câu 16ACâu 41D
Câu 17DCâu 42C
Câu 18DCâu 43D
Câu 19CCâu 44B
Câu 20CCâu 45A
Câu 21DCâu 46A
Câu 22DCâu 47A
Câu 23BCâu 48A
Câu 24ACâu 49A
Câu 25BCâu 50A

Chu Huyền (Tổng hợp)