Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất sẽ ảnh hưởng như thế nào

Bai tap mon thue 1

  • doc
  • 16 trang
Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Bài tập 1
Nhu cầu về hàng hóa lương thực [D] Q = 2000-100P. Đường cung [S]: Q = -100+200P. Nhà
nước đánh 2$/đơn vị doanh thu của lương thực.
1. Ai là người gánh chịu phạm vi pháp lý của việc đánh thuế trên?
2. Ai là người gánh chịu gánh nặng kinh tế của việc đánh thuế trên?
Bài Giải
Tóm tắt lý thuyết Chương 2: đánh thuế công bằng: ảnh hưởng của thuế
BA NGUYÊN TẮC CỦA ẢNH HƯỞNG THUẾ :
Có ba nguyên tắc cơ bản chỉ ra ai là người gánh chịu thuế cuối cùng .
* Gánh nặng pháp lý của thuế không phản ảnh là người gánh chịu thuế thực sự .
* Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào là không thích hợp đối với phân phối gánh nặng
thuế .
* Những đối tượng: không co dãn cung cầu gánh chịu gánh nặng thuế hoàn toàn.
+ Ảnh hưởng pháp lý: là gánh nặng thuế được gánh chịu bởi chủ thể trực tiếp nộp
thuế cho chính phủ.
Ví dụ, chính phủ có thể đánh thuế 50¢ / gallon vào người cung cấp xăng dầu .
+ Ảnh hưởng kinh tế: là gánh nặng thuế được đo lường bởi sự thay đổi nguồn lực sẳn
có đối với bất kỳ tác nhân kinh tế do thuế gây ra.
Nếu như các trạm xăng dầu gia tăng giá xăng sầu lên 25¢ /gallon , thì người tiêu dùng gánh
chịu một nửa thuế .
Gánh nặng thuế là giống như nhau đối với thuế đánh vào ng tiêu dùng hay sản xuất
Khi thuế đánh vào người sản xuất, họ sẽ gia tăng gía cả để bù lại gánh nặng thuế .
Gánh nặng thuế người sản xuất = [giá trước thuế - giá sau thuế] + tiền thuế người sản xuất
nộp .
Khi thuế đánh vào người tiêu dùng, họ không sẵn lòng mua hàng hóa, vì vậy giá giảm
xuống. Gánh nặng thuế đối với người tiêu dùng:
Gánh nặng thuế người tiêu dùng: = [giá sau thuế - giá trước thuế] + thuế nộp của người
tiêu dùng .

Do nhà nước đánh thuế 2$ vào doanh thu lương thực nên có 2 giả định xảy ra :
a] Giả định người sản xuất là người nộp thuế, thì người sx là ng chịu ảnh hưởng phạm vi
pháp lý của việc đánh thuế trên.
Điểm cân bằng trước khi có thuế :
Qd = Qs 2000-100p=-100 + 200p => P1= 7[$] và Q1=1300 [đơn vị]
Sau khi đánh thuế đường cung mới là
Qs= -500 + 200p [ do p=p+2= [Qs+100]/200 +2]
Điểm cân bằng mới lúc này : 2000-100p=-500+200p => p= 25/3
Gánh nặng thuế người SX :7-25/3+2=2/3
Gánh nặng thuế người TD :25/3-7+0=4/3
Như vậy người tiêu dùng mới thực sự là ngưòi chịu ảnh hưởng của gánh nặng thuế

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Thuế đánh vào ng sản xuất

Price [P]

Price [P]
S2
S1

S1
B
9
C

P2 = 25/3
P1 = 7

A

P1 =7

A

D

D
Q1 = 1300
Q2 = 1167

Q1 = 1300

Price [P]

S

Consumer burden

P1 = 7

A
Supplier burden

P2 = 23/3
5

B

D2
Q2 = 90 Q1 = 1300

D1
[Q]

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

b] Giả định người tiêu dùng là người nộp thuế, thì người td là ng chịu ảnh hưởng phạm vi
pháp lý của việc đánh thuế trên.
Điểm cân bằng trước khi có thuế :
Qd = Qs 2000-100p=-100 + 200p => P1= 7[$] và Q1=1300 [đơn vị]
Sau khi đánh thuế đường cầu mới là
Qd= 1800 -100p
Điểm cân bằng mới lúc này : 1800-100p= -100+200p => p= 19/3
Gánh nặng thuế người SX : 7 19/3 +0=2/3
Gánh nặng thuế người TD :19/3-7+2 = 4/3
Như vậy người tiêu dùng mới thực sự là ngưòi chịu ảnh hưởng của gánh nặng thuế
Gánh nặng thuế là giống như nhau đối với thuế đánh vào ng tiêu dùng hay sản xuất
Bài tập 2
Đường cầu của vé bóng đá [D]: Q = 360 10P, đường cung [S]: Q=20P. Hãy tính tổng giá cả
mà người tiêu dùng người thanh toán sau khi đánh thuế 4$/vé. Hãy tính giá sau thuế mà người
bán vé nhận được.
Giải
Tóm tắt lý thuyết Chương 2: đánh thuế công bằng: ảnh hưởng của thuế
Trong khi chỉ có duy nhất một loại giá thi trường, nhưng khi đánh thuế, có hai loại giá
khác nhau mà các nhà kinh tế vạch ra :
o Tổng giá cả là giá cả thị trường.
o Giả cả sau thuế là tổng giá cả trừ đi số tiền thuế [nếu người sản xuất nộp thuế] hoặc
cộng số tiền thuế [ nếu như người tiêu dùng nộp thuế ].
Những đối tượng có đường cung hoặc cầu không co dãn phải gánh chịu thuế;
những đối tượng có cung or cầu co dãn sẽ tránh thuế .
Cầu co dãn hơn khi có nhiều hàng hóa thay thế [thức ăn nhanh]. Cầu ít co dãn
khi có ít thay thế [thuốc insulin] .
Cung co dãn hơn khi người cung cấp có nhiều sử dụng thay thế hơn đối với
các yếu tố đầu vào.

Điểm cân bằng ban đầu : Qd=Qs => 360-10p=20p=> P1 =12 ; Q1 = 240
G/sử thuế đánh vào người tiêu dùng, ng tiêu dùng là ng nộp thuế: Khi đánh thuế 4$ /vé khi đó
đường cầu mới
Qd=320-10p điểm cân bằng mới sẽ là P2= 32/3; Q2=640/3
Tổng giá cả là 32/3 và giá sau thuế là 32/3 + 4 = 44/3

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Bài tập 3
Một nhà độc quyền có chi phí sản xuất biên là MC=10 + 2Q [tương ứng đường cung] và
đường cầu của sản phẩm này là: Q = 200- 2P.
1. Hỏi giá cả mà nhà độc quyền có thể thiết lập? Lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Giá cả của nhà độc quyền và lợi nhuận thay đổi như thế nào khi chính phủ đánh thế
10$/đơn vị vào người tiêu dùng.
Giải
Câu 1]
Đường cầu của sản phẩm Q=200-2P hay P=100-1/2Q
Đường cầu có dạng : P= a + bQ => TR[ tổng doanh thu]= P.Q=a Q + b Q2
=>MR= a+2bQ =100-Q ta cho MR= MC [tối ưu] < => 100-Q=10+2Q
< => Q=30; P=85$ [điểm cân bằng chưa thuế]
lợi nhuận = TR- TC = 30*85 30*70=450 $
Câu 2]
Chính phủ đánh thuế 10$/đơn vị vào người tiêu dùng đường cầu lúc này Qd= 180-2P
P=90-1/2Q => TR=90Q-1/2Q2 => MR = 90 Q
MR =MC 90-Q=10+2Q => Q = 80/3 P=190/3
Lợi nhuận = TR-TC = 80/3*190/3 80/3*[10+2*80/3]=0
Bài tập 4
Giả sử một quốc gia A có thuế suất đánh 10% vào 20.000USD đầu tiên của thu nhập chịu
thuế, kế đến la 25% của 30.000USD tiếp theo, rồi 40% trên 50.000USD. Quốc gia A cung cấp
4000USD miễn trừ thuế cho 1 thành viên trong gia đình.
1. Gia đình của Ted có 3 thành viên kiếm được thu nhập 54.000$/năm. Tính thuế suất
biên, thuế suất trung bình, thuế suất thực tế của gia đình Ted.
2. Gia đình Jack có 4 thành viên , thu nhập kiếm được là 74.000$/năm. Tính thuế suất
biên, thuế suất trung bình, thuế suất thực tế.
3. Giả sử quốc gia này thay đổi Luật thuế, áp dụng thuế suất đơn 30%, với suất miễn trừ
8.000$/thành viên trong gia đình, sự thay đổi trong hệ thống thuế làm cho hệ thống
thuế lũy tiến hay lũy thoái hơn, hay không thay đổi. Giải thích.
Giải
a]

Gia Đình Ted
Gross income : 54000$
Taxable income = 54000 4000*3 = 42000 $
Thuế suất biên :
+ 20000 $ TN ban đầu của gđ Ted ứng với mức thuế suất biên 10%
+ 22000 $ TN tiếp theo của gđ Ted ứng với mức thuế suất biên 25%
Thuế suất trung bình : = tiền thuế nộp / tổng thu nhập
TS TB = [20000*10% + 22000*25%]/54000 =7500/54000= 13.89%

b]

Gia đình Jack
Gross income : 74000$
Taxable income = 74000 4000*4 = 58000 $
Thuế suất biên :
+ 20000 $ TN ban đầu của gđ Jack ứng với mức thuế suất biên 10%
+ 30000 $ TN tiếp theo của gđ Jack ứng với mức thuế suất biên 25%
+ 8000 $ TN tiếp theo của gđ Jack ứng với mức thuế suất biên 40%
Thuế suất trung bình : = tiền thuế nộp / tổng thu nhập

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

TS TB = [20000*10% + 30000*25%+8000*40%]/74000 = 12700/74000= 17.16%
c] Trường hợp áp dụng thuế suất đơn 30% và mức giảm trừ 8000$/ng
Gđ Ted : Tiền thuế phải nộp = [54000-8000*3]*30%=9000 >7500 [trường hợp a]
đối với gđ Ted thuế suất trung bình thực tế tăng theo TN nên làm cho thuế luỹ tiến
Gđ Jack : Tiền thuế phải nộp = [74000-8000*4]*30%=126003665]
Bài số 6 [ chương 3 ]
Đường cầu thị trường hàng hóa Keo dán sắt [Super sticky blue] Q = 240 6P và đường cung
thị trường Q = -60 + 4P.
1. Hãy tính toán tổn thất xã hội nếu như đánh thuế 4$/đơn vị vào người sản xuất.
2. Tổn thất xã hội sẽ thay đổi như thế nào nếu thuế suất thay đổi đánh vào người tiêu
dùng.

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Tóm tắt lý thuyết chương 3 : mất công bằng và thuế tối ưu [ chương 1&2 bàn về
công bằng thuế ] Coi thêm hình trong SLIDE của thầy để dễ hiểu hơn.
1]Đánh thuế và hiệu quả kinh tế
+ Bởi vì hiệu quả xã hội là tối đa hóa ở mức cân bằng thị trường, đánh thuế vào thị
trường dẫn đến tổn thất xã hội [deadweight loss].
+ Đúng như sự co dãn giá của cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì
chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của đánh thuế.
+ Độ co dãn càng cao hàm ý những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội
càng lớn . Với đường cầu co dãn hơn, giá cả thị trường thay đổi vừa phải, và người cung
gáng chịu thuế nhiều hơn. Sự giảm đi về mặt lượng lớn hơn và tạo ra sự mất trắng. .
Công thức tính DWL = ½ * độ co giãn của cầu * T2 [bình phương thuế suất]* Q/P
Công thức tính DWL = ½ * [t * Q]
+ Nhận thức về tổn thât xã hội cho thấy hệ thống thuế lũy tiến có thể là ít hiệu quả hơn.
DWL gia tăng theo bình phương thuế suất cũng hàm ý chính phủ không nên gia tăng và
hạ thấp thuế mà đúng thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách .
2]Đánh thuế hàng hóa tối ưu
+ Nguyên tắc co dãn nghịch đảo, diễn tả quy luật Ramsey, hình thành một hình thức đơn
giản, cho phép chúng ta liên hệ chính sách thuế với độ co dãn của đường cầu .
Chính phủ nên thiết lập thuế đánh vào mỗi hàng hóa có tính nghịch đảo với độ co dãn
đường cầu .
Hàng hóa ít co dãn nên đánh thuế với thuế suất cao hơn.
3]Thuế thu nhập tối ưu
Đánh thuế thu nhập tối ưu là chọn lựa thuế suất giữa các nhóm thu nhập để tối đa hóa
phúc lợi xã hội tùy thuộc vào yêu cầu nguồn thu của chính phủ.
+ Nói chung, có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng.Gia tăng thuế suất sẽ ảnh
hưởng đến quy mô cơ sở thuế. Vì thế, gia tăng thuế suất đánh vào thu nhập lao động có
hai ảnh hưởng:
* Nguồn thu thuế gia tăng theo mức thu nhập lao động nhất định .
* Công nhân giảm thu nhập của họ, thu hẹp cơ sở thuế .
Ở mức thuế suất cao, ảnh hưởng thứ hai trở nên quan trọng .
Mục tiêu của phân tích thuế tối ưu là xác định biểu thuế sao cho tối đa hóa phúc lợi xã
hội , trong khi nhận thức rằng gia tăng thuế có ảnh hưởng mâu thuẫn đến nguồn thu .
Hệ thống thuế tối ưu đáp ứng điều kiện thuế suất được thiết lập giữa các nhóm:

M U
M R

i



i

Trong đó MUi là thỏa dụng biên cá nhân i, và MR là thu nhập biên từ cá nhân đó .

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân
Giải

[P]

Đánh thuế vào người tiêu dùng hay sx kết
quả đều giống nhau chỉ khác nhau về gánh
nặng thuế :

S2
S1

Qd= 240-6P ; Qs = -60 + 4P
B

P2 = $31.6

DWL

P1 = $30

Điểm cân bằng ban đầu : Qd=Qs
240-6P = - 60 + 4P
=> P1 =30 ; Q1 =60

A
$4

C

D1
Q2 = 50.4

Q1 = 60

[Q]

a] đánh thuế vào ng sản xuất đường cung
dịch chuyển sang trái :
Đường cung mới
P=P+4 = [Q+60]/4 + 4 Qs= -76+ 4P
điểm cân bằng mới : 240 6P = - 76 + 4P
P2 = 31.6 ; Q2 =50.4

Dead Weight Loss [ DW L]= diện tích tam giác ABC = -1/2 * 4 * [60-50.4]= -19.2
b] Đánh thuế vào người tiêu dùng, đường cầu dịch chuyển sang trái :
Đường cầu mới = 240-6 [P + 4] = 216-6P
Điểm cân bằng mới : 216-6P = -60+4P => P3= 27.6 ; Q3= 50.4
DWL =không đổi = -19.2
Nếu đề bài hỏi tính gánh nặng thuế ai chịu thì vui lòng xem lại bài 1
Bài số 7
Đường cầu thị trường đối với hàng hóa A: Q = 2600 20P. Chính phủ có ý định đánh 4$ tiền
thuế trên việc mua sản phẩm này. Hãy tính toán tổn thất xã hội khi:
1. Đường cung của sản phẩm này Q = 400
2. Đường cung của sản phẩm này Q = 12P
3. Giải thích tại sao tổn thất xã hội lại có sự khác nhau giữa câu 1 & 2.
Giải
1] Qs=400 đường cung không co giãn :
Điểm cân bằng trước thuế Qd=Qs 2600-20P = 400 => P1 = 110; Q1=400
CP đánh thuế 4$ cho việc mua SP này, đường cầu Qd mới là Qd= 2120-20P
P2= 106; Q2= 400
DWL = -1/2*4*[400-400]=0
Do đường cung không co giãn nên ng tiêu dùng không gánh chịu gánh nặng thuế, ng sản xuất
chịu hoàn toàn gánh nặng thuế do thặng dư sản xuất giảm bẳng đúng số thuế nhà nước thu
được. Tổn thất xã hội bằng không
2] Qd=12p đường cung co giãn :
Điểm cân bằng trước thuế Qd=Qs 2600-20P = 12P => P1 = 81.25; Q1=975
CP đánh thuế 4$ cho việc mua SP này, đường cầu Qd mới là Qd= 2520-20P
P2= 78.75; Q2= 945
DWL = -1/2 * 4 * [ 975-945]= - 60

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

3] Tổn thất xã hội của câu 2 lớn hơn vì DWL phụ thuộc vào độ co giãn của cung cầu.
Đúng như sự co dãn giá của cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng
cũng quyết định tính không hiệu quả của đánh thuế.
Độ co dãn càng cao hàm ý những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn . ở
trường hợp 2 đường cung co giãn hơn nên phần tổn thất xã hội cũng lớn hơn.

[P]
S1

phần thuế nhà nước
thu : t *Q = 4* 400
=1600

P1 = $110

P2 = $106

D1

D2
[Q]
Q1 = 400
[P]
S1

P1 = $81.25

D1

P2 = $78.75
D2

[Q]
Q2 = 945

Q1 = 975

Bài số 8
Giả sử bảng tính cung lao động người nữ như sau:
Lsi = -320 + 85i [tiền lương sau đánh thuế]+ 320i [hệ số TNĐH] 120i [lập GĐ]
Trong đó cung lao động được đo lường bằng với số giờ hằng năm làm việc, tiền lương diễn tả
dưới dạng tiền lương theo giờ.
1. Hãy giải thích những hệ số tương quan về tiền lương sau thuế. Hệ số tương quan này
hàm ý vấn đề gì về sự ảnh hưởng gia tăng tiền lương 6-10$/giờ đối với cung lao động.

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

2. Chúng ta có thể rút ra điều gì về ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế của tiền
lương đối với cung lao động.

Tóm tắt lý thuyết chương 4 : Thuế đánh vào lao động .
1] THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN
Chú ý xem lại tác động thay thế và tác động thu nhập ảnh hưởn như thế nào
o Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm là :
Độ co dãn từ những người lao động sơ cấp là +0.1, ảnh hưởng khá nhỏ
Độ co dãn những người lao động thứ cấp thay đổi từ +0.5 đến +1.0, ảnh
hưởng rất lớn. Ảnh hưởng này xuất phát từ biên mở rộng liệu có làm
thêm hay không?, chứ không phải là biên thâm dụng dựa vào số giờ thực
tế lao động .
Ước lượng độ co dãn cung lao động
Hồi quy tuyến tính ước lượng theo phương trình :

L S i A T W A G E i N L IN C O M E i X i
ví dụ :
Lsi = -320 + 85i [tiền lương sau đánh thuế]+ 320i [hệ số TNĐH] 120i [lập GĐ]
Trong đó: LS là đo lường cung lao động, ATWAGE là dollar cuối cùng sau tiền
lương đã nộp thuế, NLINCOME là thu nhập không lao động và X là vectơ tính
cách cá nhân như là giáo dục, trạng thái gia đình .
Nếu ß >0, thì cung lao động dốc hướng đi lên và ảnh hưởng thay thế vượt trội
ảnh hưởng thu nhập .
Giải
a] Giải thích hệ số tương quan về tiền lương sau thuế :
ß = 85 >0 , đường cung lao động dốc hướng lên và ảnh hưởng thay thế vượt trội ảnh
hưởng thu nhập, tức là người nữ sẽ đi làm nhiều hơn ở nhà khi tiền lương tăng lên từ
6$-10$
Hệ số TNĐH =320 khi tiền lương tăng lên 6- 10$ năng suất lao động tăng lên, họ đựơc
đào tạo nhiều hơn
Hệ số phản ánh trạng thái gia đình -120 lý giải việc chưa lập gia đình thì lương cao
hơn, thiên về ảnh hưởng thu nhập.
b] Rút ra được kết luận là những nhân tố như được đào tạo, lập gia đình tạo nên ảnh
hưởng thu nhập [ thiên về tăng năng suất lao động], còn những nhân tố như tiền lương
sau thuế làm co giãn đường cung lao động [ hướng lên] tạo nên ảnh hưởng thay thế đối
với cung lao động
Bài số 9

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Giả sử bạn tốt nghiệp một trường đại học và bạn nhận một công việc với công ty tư vấn. Tiền
lương 25$/h. Công việc rất uyển chuyển, bạn có thể chọn làm việc bất kỳ số giờ lao động từ 02000h/năm.
1. Giả sử có thuế thu nhập như sau:
Income up to 10.000$ - no tax
10.000$ - 30.000$: tax rate 20%
30.000$ : tax rate 30%
Hãy vẽ đồ thị số giờ làm việc , khoảng cách tiêu dùng để minh chứng cơ hội của bạn được
thiết lập trong trường hợp có thuế và không có thuế.
2. Bạn nói là bạn chọn 1500h/năm. Vậy thuế suất biên của bạn là bao nhiêu? Thuế suất
trung bình của bạn là bao nhiêu?thuế suất này có khác nhau không?
Gi ải
Câu 1: Vẽ hình [ coi thêm slide 8 của chương 4]
ảnh hưởng thu nhập
cao hơn .
slo
pe
=w

50K

slo
pe

C1=25K

Before the income tax,
= -w

t =3k

C2=22K

[1-t
]

ảnh hưởng thay thế
cao hơn .
BC2

0

L1 =
1000h

BC1

After tax
2000 Leisure

Câu 2 : chọn làm việc 1500h /năm thu nhập 25*1500= 37500$
Thuế suất biên :
10000$ TN ban đầu ko có thuế
20000$ TN thu nhập tiếp theo chịu thuế suất 20%
7500$ TN tiếp theo chịu thuế suất 30%
Thuế suất trung bình:
Thuế phải nộp : = 20000*20%+7500*30%= 6250
TS trung bình =6250/37500=16.67%
[ câu này vẫn chưa hiểu ý thầy hỏi 2 thuế suất khác nhau là do đâu !? chắn chắn là TS biên và
TS TB là khác nhau rùi mà ta !? ]
Bài số 10
Giả sử 1 người chia làm 2 thời kỳ:
Thời kỳ 1: kiếm được 30.000$
Thời kỳ 2: Tiêu dùng hoặc tiết kiệm
1. Lãi suất 10%/năm hãy vẽ đường giới hạn ngân sách liên thời gian
2. Lãi suất 10%/năm hãy vẽ đường giới hạn ngân sách liên thời gian trong trường hợp
chính phủ đánh vào tiền lời mức 30%.

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Tóm tắt lý thuyết chương 5 Thuế đánh vào tiết kiệm
* Lý thuyết truyền thống của tiết kiệm là bằng phẳng hóa tiêu dùng qua các thời kỳ .Có sự
hàm ý là thỏa dụng biên thu nhập giảm dần.
* Lựa chọn liên thời gian là lựa chọn cá nhân về phân phối tiêu dùng của họ theo thời
gian .
Đường giới hạn ngân sách liên thời gian đo lường tỷ lệ mà ở đó các cá nhân có thể đánh
đổi sự tiêu dùng.
[xem lý giải của SLIDE 7-11 để hiểu mô hình là okie nắm đc chương này]

Nếu khi đánh thuế tiền lời vốn mà tiết kiệm giảm thì đây là ảnh hưởng thay thế ngược lại là
ảnh hưởng thu nhập.[ thay thế hành vi tiết kiệm sang tiêu dùng ]

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân
Giải

C2
33000

30K[1+0.1[1-0.3]]
C2=11000

slo
pe
=

slop
e

-[1
+1
0%
]

= -[

1+0
.

1[1
-0

A

.3]]

11000

BC2
20000

BC1

30000

C1

Bài số 11
Chính quyền phía đông đánh thuế vào hàng hoá A. Hàng hoá này có độ co giãn của cầu là
-2,4. Trong khi đó, độ co giãn của cầu hàng hoá A ở phía tây là -1,7. Hỏi sự không hiệu quả
của thuế ở đâu là lớn nhất?
Giải
Công thức tính DWL = ½ * độ co giãn của cầu * T2 [bình phương thuế suất]* Q/P
DWL phụ thuộc đô co giảm của đường cầu, nên khi đánh thuế sự không hiệu quả của hàng
hoá A ở phía Đông sẽ cao hơn phía tây
Bài số 12
Loại thuế nào chấp nhận rủi ro hơn trong đầu tư? Hãy giải thích
1. Đánh thuế 50% vào các khoản lời vốn và 50% vào các khoản giảm trừ lỗ, trong đó lỗ
không được sử dụng để bù lại các khoản lời vốn khác.
2. Đánh thuế 50% vào các khoản lời vốn và 50% vào các khoản giảm trừ lỗ, nếu như các
khoản lỗ có thể bù đắp các khoản lời khác.
Giải

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Tóm tắt Chương VI : ĐÁNH THUẾ VÀ CHẤP NHẬN RỦI RO
Domar and Musgrave chỉ ra thuế đánh vào tiền lời từ tài sản có rủi ro sẽ làm gia tăng chấp
nhận rủi ro .
Điều này giả sử tiền lời bị đánh thuế nhưng lỗ được giảm trừ.[ xem Slide 6-7 để hiểu bảng
nay là okie hiểu chương này]
Taxation and Risk-Taking
Investment
$100
$100
$200
$200
$200

Payoff if Payoff if Tax Rate If Tax
After-Tax After-Tax
Win
Lose
Win
Deduction if Winnings Loss
Lose
$20
-$20
0
0
$20
-$20
$20
-$20
50%
50%
$10
-$10
$40
-$40
50%
50%
$20
-$20
$40
-$40
50%
0
$20
-$40
$40
-$40
5075%
50%
$15
-$20

Bài số 13
Tranh luận rằng chính sách thuế có thuế biên cố định áp dụng cho tất cả các cá nhân bất kể thu
nhập là bao nhiêu đều khuyến khích những hành vi chấp nhận rủi ro trong đầu tư. Nền tảng
cho tranh luận này là gì?
Giải
Taxation and Risk-Taking
Investment
$200
$200

Payoff if Payoff if Tax Rate If Tax
After-Tax After-Tax
Win
Lose
Win
Deduction if Winnings Loss
Lose
$40
-$40
50%
50%
$20
-$20
$40
-$40
5075%
50%
$15
-$20

Lý giải cho tranh luận này là do hệ thống thuế lũy tiến đánh thuế suất cao khi thu nhập gia
tăng.Thắng một van lớn có thể đánh thuế suất cao, trong khi thua một ván lớn thì thuế suất
thấp .xem dòng 5 ở ví dụ trên :
Trong trường hợp này, Sam thắng ít tiền hơn trong sự kiện tốt hơn là ông ta thua trong
sự kiện xấu , một lần nữa làm thấp hơn tỷ suất sinh lời kỳ vọng .
Một lần nữa, tiền lời và khoản lỗ được xử lý không cân xứng .
Do đó việc dùng 1 chính sách thuế có thuế suất cố định đánh vào tiền lời và giảm trừ khoản
lỗ [ full tax loss offset ví dụ ở dòng 3] sẽ khuyến khích hành vi chấp nhận rủi ro trong đầu tư

Bài số 14

Bài tập môn chính sách Thuế

Biên soạn: Triệu Luân

Trong trường hợp nào người lao động sẽ gánh chịu 1 phần gánh nặng của thuế lớn hơn: khi
đánh thuế trong một phạm vi địa phương nhỏ hay khi đánh thuế trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ
quốc gia?
giải
Cơ sở cho lý giải vấn đề trên là mô hình cân bằng tổng thể và mô hình cân bằng bộ phận
+ Trong ngắn hạn, vốn là yếu tố cố định, lao đông sẽ dịch chuyển nên khi đánh thuế trong
phạm vi địa phương sẽ làm cho dịch chuyển gánh nặng thuế
+ Trong dài hạn, vốn có thể dịch chuyển từ địa phương này sang địa phương khác, nghành
này sang nghành khác, nên khi đánh thuế trong phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc giam chính
sách này làm hạn chế dịch chuyển, người lao động sẽ chịu gánh nặng thuế lớn hơn.
Bài số 15
Gsử bạn được chính phủ mời làm tư vấn chính sách thuế. Gsử hiện tại CP đánh thuế vào tiêu
dùng thuốc lá với tỷ suất 2 cent/1 USD, vào lương thực 3 cent/1 USD. Sau đó bạn thu thập
thông tin và ước lượng tổn thất biên trên 1 USD tiền thuế mà nhà nước thu được từ việc đánh
thuế vào thuốc lá là 20 cent. Trong khi đó phần tổn thất biên trên 1 USD thuế lương thực là 40
cent. Bạn sẽ khuyến nghị CP nên thay đổi đánh thuế như thế nào?
Giải
DWL = ½ * độ co giãn của cầu * T2 [bình phương thuế suất]* Q/P
D WL biến thiên phụ thuộc vào đọ co giản của cấu hàng hoá, đánh thuế 2cents/1S doanh thu
thuốc lá gây nên tổn thất biên 20cent và đánh thuế 3cent/1$ doan hthu từ lương thực gây nên
tổn thất biên là 40 cents chứng tỏ hoàn hoá lương thực có độ co giãn lớn hơn thuốc lá.
Kiến nghị CP nên bớt thuế suất thuế lương thực để giảm tổn thất xã hội

Tải về bản full

Video liên quan

Chủ Đề