Coông văn số 174 ttg-kstt ngày 02 02 2023 năm 2024

Phê duyệt Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người

____________

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Điều ước quốc tế ngày 09 tháng 4 năm 2016;

Căn cứ Nghị quyết số 83/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về việc phê chuẩn Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (gọi tắt là Công ước CAT);

Căn cứ Quyết định số 364/QĐ-TTg ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Công ước CAT;

Căn cứ Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước CAT và các khuyến nghị phù hợp của Ủy ban chống tra tấn;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an tại Tờ trình số 847/TTr-BCA-V03 ngày 28 tháng 12 năm 2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước CAT (Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người).

Điều 2. Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Công an tiến hành hiệu đính bản dịch Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước CAT và thực hiện các thủ tục đối ngoại cần thiết gửi Báo cáo đến Ủy ban chống tra tấn theo quy định.

Điều 3. Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ cần thiết để chuẩn bị cho phiên trình bày V/v giảm tỷ lệ chờ quyết toán và tiết kiệm do chỉ định thầu các dự án thực hiện theo cơ chế 797 - 400

Hà Nội, ngày 09 tháng 2 năm 2009

Kính gửi:

- Bộ Xây dựng; - Bộ Công Thương; - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; - Bộ Tài chính.

Xét đề nghị của Bộ Xây dựng (công văn số 2520/BXD-KTXD ngày 18 tháng 12 năm 2008) về việc giảm tỷ lệ chờ quyết toán và tiết kiệm do chỉ định thầu các dự án thực hiện theo cơ chế 797 - 400, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:

1. Đồng ý giảm tỷ lệ tiết kiệm do chỉ định thầu các dự án thực hiện theo cơ chế ban hành tại các công văn số 797/CP-CN ngày 17 tháng 6 năm 2003, số 400/CP-CN ngày 26 tháng 3 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ đối với các hạng mục xây lắp công trình từ 5% xuống 2%. Mức giảm tỷ lệ tiết kiệm nói trên được áp dụng đối với các dự án đã, đang triển khai và chưa quyết toán.

2. Về việc giảm tỷ lệ giữ lại chờ quyết toán thực hiện theo hợp đồng ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu nhưng không được lớn hơn 3% giá trị hợp đồng. Bộ Xây dựng có văn bản hướng dẫn cụ thể để các đơn vị liên quan thực hiện./.

Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, CN Than và KS Việt Nam; - VPCP: BTCN, các PCN: Văn Trọng Lý, Phạm Văn Phượng, Cổng TTĐT, các Vụ: TKBT, KTTH, ĐP; - Lưu: VT, KTN (4). C (25)

KT. THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG

Hoàng Trung Hải

Công văn số 174/TTg-KTN ngày 09/02/2009 về việc giảm tỷ lệ chờ quyết toán và tiết kiệm do chỉ định thầu các dự án thực hiện theo cơ chế 797 - 400 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Thực hiện các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến việc rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh (tại Nghị quyết số 83/NQ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ về phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2017, Nghị quyết số 98/NQ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Công văn số 174/TTg-KSTT ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành và cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh) và Quyết định số 1319/QĐ-BTP ngày 08 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp, qua rà soát, Bộ Tư pháp tổng hợp có 94 điều kiện kinh doanh trong các lĩnh vực bổ trợ tư pháp cần được cắt giảm và đơn giản hóa.

Cho tới nay, qua 3 năm thực hiện Quyết định số 1319/QĐ-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp thì Bộ Tư pháp đã tiền hành rà soát các quy định liên quan tới điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ và đã cắt giảm, đơn giản hóa được 15 điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Để thực thi phương án cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh kể trên, với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình, Cục Bổ trợ tư pháp đã tham mưu cho Bộ Tư pháp trình Chính phủ 02/02 Nghị định thuộc thẩm quyền của Bộ Tư pháp (đạt tỷ lệ 100%), bao gồm: (1) Nghị định số 124/2018/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại để thực thi phương án cắt giảm các điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực trọng tài thương mại; (2) Nghị định về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại (Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ). Để tiếp tục triển khai công tác cải cách hành chính cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh của Bộ Tư pháp trong những năm tới, Bộ Tư pháp tiếp tục nghiên cứu, rà soát trong quá trình xây dựng các văn bản luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình (ví dụ như: trong năm 2020 Bộ Tư pháp dự kiến tổng kết Luật công chứng và nghiên cứu sửa đổi Luật luật sự) đồng thời thường xuyên phối hợp với các đơn vị chủ trì thuộc Bộ nắm thông tin, cho ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết của Chính phủ ban hành Chương trình cắt giảm quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 để kịp thời tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Tư pháp.