Em hay phân tích và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của vùng du lịch Bắc Trung Bộ

Sản phẩm du lịch sinh thái nghĩ dưỡng – leo núi - thể thao mạo hiểm. Phát triển các

loại hình du lịch thể thao leo núi mạo hiểm ở các đỉnh núi như Pôl Tăm Heo (Ngok Lum Heo)

2.045 mét, Ngok-Ti-On 2.032 mét, Pôl Gơlê Zang (núi Xuân Mãi) 1.834m, khám phám đỉnh

Ngọc Linh và thưởng thức các giá trị văn hóa – sinh thái sâm Ngọc Linh [5]. Hình thành các

điểm du lịch tham quan – sinh thái - thể thao – nghĩ dưỡng tại Thác Grăng, danh thắng nước

Lang, Đèo Lò Xo, thác Nước (thác Mô Ních), thác 5 tầng, Hòn Kẻm – Đá Dừng, suối nước

nóng Đắk Gà, Hồ Ban Mai, Đỉnh Quế;…; tham quan sinh thái tại các hồ thuỷ điện trên sông

Cái, sôngng, sông A Vương,ng Kôn, sông Bung, Sông Đăk My, Sông Trường, sông Đắk

Mét, suối Đăk Glon, Đăk Xa Oa, Đăk Xe...; loại hình tham quan nghiên cứu sinh thái tại khu

Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, khu bảo tồn voi Quế Lâm, khu bảo tồn sao la Sông Thanh.

Đặc biệt, cần xây dựng hồ thuỷ điện Đăkmi 4C trở thành một điểm du lịch sinh thái nghĩ

dưỡng chính cho cả khu vực trên tuyến đường Hồ Chí Minh.

Sản phẩm ẩm thực phục vụ du lịch: thưởng thức ơng vị vùng núi. Thưởng thực ẩm

thực được xem là một nhu cầu quan trọng xếp hàng thứ hai đối với mục đích đi du lịch của

du khách. Miền Tây Quảng Nam cơ sở, điều kiện, tiềm năng để hình thành những sản

phẩm ẩm thực đặc trưng vùng núi cung cấp phục vụ nhu cầu của du khách trong thời gian

tới. Vùng này có các đặc ản nổi tiếng như món rau lủi (xào thịt bò, tỏi, luộc, nấu canh..),

măng (măng khô, xào, luộc, nấu canh..). Bên cạnh đó, vùng này cần phải nghiên cứu chuyển

đổi mô hình sản xuất theo hướng trang trại chăn nuôi các loại động vật hoang đã được

nhân giống, lai tạo và cho phép nuôi như heo rừng, heo thả rông, gà thả đồi, nuôi nhím, nuôi

thỏ, nuôi ếch, kỳ nhông, nuôi rắn, baba để hình thành các món “gà chỉ, thỏ chỉ, rắn chỉ, heo

chỉ...” . ng với các sản phẩm có thể thưởng thức tại chỗ, cũng cần nghiên cứu tạo các sản

phẩm để khách có thể mang về làm quà như các loại rượu (rượu cần, ba kích, tàvak,..), cơm

lam, măng khô, thịt khô xông khói (treo giàn bếp), rau lủi,.... Điều đặc biệt hơn, trong tương

lai không xa, khi hoạt động giao thông vận tải trên đường Hồ Chí Minh trở nên tấp nập nhộn

nhịp hơn, Khâm Đức hoàn toàn đủ điều kiện để trở thành trạm dừng nghĩ (ăn và nghĩ trưa -

tối – khuya..) của hành khách, của các hãng vận tải trên hành trình Bắc Nam. Khi đó, hệ

thống khách sạn, nhà hàng, quán ăn sẽ rất phát triển nên việc định hướng sản phẩm ẩm thực

phục vụ đối tượng khách này là hết sức quan trọng.

Nếu một lần đi du lịch trên tuyến đường Hồ Chí Minh, du khách có thể dừng chân

Khâm Đức, Thạnh Mỹ, suối nước khoáng Đắk Gà, thác Găng...và trong bữa ăn, du khách

được thưởng thức thực đơn với các món ăn như rau lủi, măng rừng, bắp chuối, gà chỉ, heo

chỉ, rắn chỉ, thỏ chỉ”,.., được ăn cơm lam, uống rượu đặc sản (rượu cần, ba kích, tàvak,..) và

sau bữa ăn còn có những món ăn mang về m quà cho người thân thì chuyến du lịch sẽ trở

nên trọn vẹn, tuyệt vời.

3.4.Một số giải pháp phát triển du lịch

a. Giải pháp về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng

+ Trước hết, cần xây dựng hệ thống các tuyến giao thông kết nối các điểm du lịch

như các làng truyền thống các dân tộc, hồ - thác nước, khu rừng, đỉnh núi, các trang trại,

khu nghĩ dưỡng, các điểm tham quan....với tuyến đường Hồ Chí Minh và các tuyến tỉnh lộ,

kết nối với các khu vực (Tây Nguyên, Đà Nẵng, Huế, Hội An, Lào qua cửa khẩu Đắk

Ốc...) nhằm làm tăng khả năng tiếp cận, tăng tính tiện lợi, an toàn, nhanh chóng khi khách