Hay phân tích những yếu cầu cơ bản về mảng chính và mảng phụ trong bố cục tranh

Bố cục không khó như bạn nghĩ. Với những kiến thức sau đây sẽ giúp bạn thành thạo kỹ năng và môn học này một cách dễ dàng nhất. 

Sơ lược về cách sắp xếp Bố Cục Trong Trang Trí

Việc sắp xếp bố cục trong trang trí qua một bài thi vẽ trang trí màu là một trong những vấn đề cần được chú ý và nhận được sự quan tâm của nhiều em thí sinh. Vậy làm thế nào để có được bố cục trang trí hợp lý?

Để có thể phân được bố cục các mảng trang trí một cách hợp lý thì việc đầu tiền là bạn phải hiểu được bố cục trang trí là gì? Đó chính là sự sắp xếp các yếu tố trang trí như hình mảng, đường nét, đậm nhạt, màu sắc theo những qui tắc của trang trí, phù hợp với từng thể loại trang trí khác nhau.

Tầm quan trọng của bố cục trong trang trí

Như chúng ta đã biết, bố cục chiếm 1 vị trí quan trọng quyết định đến sự thành công của một bài trang trí.
Vậy nói một cách chính xác, bố cục là gì? Hiểu một cách đơn giản, bố cục là một phần của thiết kế mà trong đó. Tất cả các yếu tố riêng biệt được kết hợp với nhau để tạo thành một tổng thể có sự gắn kết chặt chẽ.

Bố cục giống như khung xương sống của một thiết kế. Dựa theo khung xương sống ấy, các thông tin sẽ được triển khai một cách thu hút, logic và khoa học hoặc sẽ bị rối, hời hợt và không hiệu quả. Một thiết kế đẹp trước hết phải là một thiết kế có bố cục hoàn mĩ. Những quy luật về bố cục sẽ là chìa khóa giúp các bạn chinh phục ngưỡng cửa đầu tiên của một thiết kế thành công.

Nguyên tắc sắp xếp bố cục trong trang trí

1. Nguyên tắc tương phản:

Hay phân tích những yếu cầu cơ bản về mảng chính và mảng phụ trong bố cục tranh
Nguyên tắc tương phản trong sắp xếp bố cục

Đây là một trong những nguyên tắc được áp dụng khá nhiều vào các bài trang trí màu, các sản phẩm trang trí… nhằm làm nổi bật lên điểm cần chú ý trong một bố cục trang trí. Bạn cũng có thể hiểu đây chính là việc sử dụng sự đối lập giữa các thành phần như màu sắc, đậm, nhạt, đường nét… Để tôn vinh những điểm cần thiết cho vật trang trí.

Ví dụ như:

  • Về hình mảng: Muốn rõ mảng to phải có mảng nhỏ để so sánh thấy được tương quan.
  • Về đậm nhạt: Muốn làm nổi mảng sáng phải có mảng tối.
  • Về đường nét: Để thay đổi sự đơn điệu của nhiều đường nét cong cần có nét xiên, nét gấp khúc.
  • Về hình thể: Bên cạnh mảng vuông cần có mảng tròn, mảng tam giác, quả trám, các mảng đa giác khác…
  • Về màu sắc: Để làm nổi phần nào, ý nào dùng tương phản về nóng lạnh của màu. Hoặc tương phản về sắc độ của nhau.

 2. Nguyên tắc cân đối:

Hay phân tích những yếu cầu cơ bản về mảng chính và mảng phụ trong bố cục tranh
Nguyên tắc cân đối trong sắp xếp bố cục

Đây là nguyên tắc cơ bản trong trang trí mà bất kỳ ai muốn thành công trong nghề trang trí, vẽ tranh, thiết kế … điều phải nắm. Nguyên tắc này chính là sự sắp xếp hài hòa, hợp lý giữa các mảng với tổng thể. Không có mảng quá to phá vỡ khung hình định trang trí. Hoặc quá nhỏ làm bố cục bị lỏng lẻo, vụn vặt. Sự cân đối có nghĩa là các mảng, các họa tiết, các độ đậm nhạt và màu sắc phải được bố trí cân bằng, làm cho mắt người xem được dẫn đi hết diện tích được trang trí không có sự bố trí bị lệch hoặc bị dồn vào một phía.

Hình thức sắp xếp bố cục trong trang trí:

  • Hình thức nhắc lại: Là hình thức sử dụng một họa tiết nhỏ lặp đi lặp lại theo theo một nhịp điệu tạo ra sự thăng bằng cho bức tranh.
  • Hình thức xen kẽ: Giống như tên gọi là việc sự dụng các họa tiết khác nhau đan xen, xen lẫn vào nhau. Tạo sự phong phú, sáng tạo cho bức tranh.
  • Hình thức đối xứng: Là việc sử dụng các họa tiết, màu giống nhau vẽ đối xứng nhau qua một trục cố định hoặc nhiều trục.

Yêu cầu trong sắp xếp bố cục trong trang trí

Phân bố hình mảng phải cân đối làm nổi bật lên điểm cần nói thể hiện đúng chủ đề, ý đồ của bức tranh. Ngoài ra cần có sự đa dạng về kích thước và hình thể của mảng. Đặc biệt chú ý đến các mảng trống.

Đường nét, họa tiết chính là yếu tố cốt lõi của các họa tiết vì vậy cần chú ý đến cách vẽ đường nét sao cho uyển chuyển. Kết hợp hài hòa giữa các mảng, chú ý kết hợp các nét thanh và nét đậm.

Phân bố đậm nhạt: sử dụng tương phản của các độ đậm nhạt (chì, màu sắc…) để làm nổi phần chính, chi tiết chính và dìm đi chi tiết phụ không cần thiết, họa tiết có chổ ẩn, chỗ hiện cho đẹp mắt. Khi phân bố đậm nhạt nên sử dụng 3 sắc độ : Sáng, trung gian và đậm.

Màu sắc trong trang trí: Màu sắc làm cho sản phẩm trang trí có những sắc thái riêng, đáp ứng nhu cầu tình cảm và sở thích của người sử dụng, hấp dẫn mọi người, mọi lứa tuổi. Yêu cầu đầu tiên của màu sắc trong trang trí là sự hài hòa dù là rực rỡ hay êm dịu. Tiếp sau là có được nhiều hòa sắc để đáp ứng nhiều đối tượng.

Ý nghĩa và tác dụng của việc sắp xếp bố cục trong trang trí

Hay phân tích những yếu cầu cơ bản về mảng chính và mảng phụ trong bố cục tranh
Tầm quan trọng của sắp xếp bố cục trong trang trí

Việc sắp xếp bố cục tranh trang trí một cách linh hoạt có tính sáng tạo, làm cho bức tranh trở nên sinh động hơn trong nội dung tranh. Bố cục không chỉ làm bức tranh đúng nội dung, đẹp về hình thức. Mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong đời sống hàng ngày. Việc sắp xếp bố cục giúp các em học sinh hoàn thiện hơn kỹ năng sống. Các em biết quan sát mọi vật xung quanh chọn vị trí sắp đặt hợp lý có ý nghĩa và hình thức đẹp.

Trên đây là những yếu tố cơ bản để bạn có thể xây dựng một bố cục cho một bức tranh hoàn hảo. Hi vọng, sẽ giúp bạn thành công trong kỳ thi sắp đến.

Chúc các bạn thành công…!

Bài Viết Liên Quan:

này tác động vào con người từ thiên nhiên, cuộc sống và xã hội. Nó được bắt nguồn từmột cảm xúc hoặc từ một kích thích nào đó. Có nó cũng xuất phát từ một câu chuyện,một giai thoại, tình huống có sẵn hay từ sự vận dụng có sẵn, suy nghĩ và suy luận liênhệ bản thân từ mỗi con người trước hiện tượng sự vật đó. Những cảm nhận này đượcxuất hiện hình thành từ nhu cầu sáng tạo, từ tác động của tư duy tình cảm và tinh thầncủa người vẽ.2.2. Hình mảng và đậm nhạtNghệ thuật hội hoạ là một nghệ thuật mặt phẳng vì trên đó chứa đựng toàn bộtất cả mọi hiệu quả mô tả. Giữa các hình thể có các mối liên hệ tương tác rất phongphú. Mối liên hệ này thực ra không đơn giản, chúng có những mối liên hệ với nhau vớigóp phần vào sự hoàn thiện của tác phẩm. Mối quan hệ tương tác giữa các hình mảngdẫn đến những tác động thị giác, hiệu quả không gian thậm chí là cả những tác độngđến tâm sinh lý của con người. Về mặt thực tiễn, bất cứ hoạ sĩ nào từ xưa đến nay đềuphải xây dựng mối quan hệ các hình mảng và đậm nhạt để xây dựng tác phẩm nghệthuật. ở mỗi hoạ sĩ đều có cách thức sáng tạo riêng. Có thể nói lịch sử hội hoạ là lịchsử của các trào lưu, các khuynh hướng tìm tòi khả năng biểu đạt của hội hoạ. Đến naycác hình thức phối kết hợp các yếu tố tạo hình đã hết sức đa dạng và phong phú.Đầu tiên con người nhận thức cảm xúc thẩm mỹ thông qua hình ảnh đượctruyền tải qua kênh thị giác. Hình biểu hiện một thông tin nhận thức về sự vật cụ thể.Người ta biểu hiện hình thể và đặc điểm của sự vật rất rõ nét có thể nói là rất hiệnthực. Đây là biểu thị sự quan sát và ghi nhớ hình thể có chú tâm và đầu tư trí nhớ vềhình dạng. Hình trong hội họa mang tính tổng hợp nhiều yếu tố tạo hình. Hình cảmnhận qua thị giác mang ý nghĩa cái nhìn cụ thể, hình cơ bản mang ý nghĩa khái quátbiểu trưng, hình nhịp điệu phản ánh tính quy luật của tự nhiên, hình cấu trúc mang lýtrí con người, hình động thể hiện cái động và cái quy luật cân xứng - hài hòa. Hìnhbiểu đạt được rõ nét ý niệm của người vẽ, đồng thời nó biểu hiện cả ý niệm cảm xúc,sáng tạo thẩm mỹ và cá tính riêng và khí chất của cá nhân nữa. Về phương pháp tổ hợphình có hai loại mang hai khuynh hướng khác nhau:Thứ nhất là khuynh hướng phản ánh cái nhìn hiện thực. Hình là hình ảnh kháiquát hiện thực nhưng được thể hiện một cách biểu cảm hơn, sâu sắc hơn, thẩm mỹ hơnvà có cá tính hơn.Thứ hai là khuynh phản ánh trí tưởng tượng, phản ánh giấc mơ, cảm giác, tâmtrạng, lý trí, tư tưởng, hoặc ý niệm siêu thực và trừu tượng của con người. Loại nàythường chỉ lấy một phần cái nhìn thị giác còn phần lớn phản ánh tư duy. Về phongcách hình có bốn loại:- Thiên về cấu trúc cân xứng ngang bằng xổ thẳng- Thiên về cái động, cái nhịp điệu, cái liên tục5 - Thiên về cái kỳ lạ, quái dị lạ mắt- Thiên về cái đẹp mang tính trang trí.Như vậy có nhiều xu hướng khác nhau với sự biểu hiện khác nhau của hìnhnhưng tất cả đều mang một đặc điểm chung là để người xem cảm nhận được ý đồ sángtạo của họa sỹ và nó cũng biểu đạt một khuynh hướng cấu tạo nên hình.Mảng là sự ghép nối giữa hai hoặc nhiều loại hình với nhau. Một mảng có vẻđẹp của nhiều loại hình, nó có chu vi không gợi rõ một hình mà chứa trong nó rấtnhiều hình, nhiều cấu trúc đường nét đậm nhạt, màu sắc, chất cảm, đặc- rỗng, mật độdày đặc hay thưa thớt. Từ nét và hình trong tranh người ta có thể bố trí một mảng hoặcnhiều mảng xen kẽ là các khoảng trống. Trong mỗi mảng chứa đựng nhiều người, từđó xem suy ra ý nghĩa phản ánh của ý tưởng tác giả thông qua hình thể nhiều loại vàcả các yếu tố tạo hình khác được tổ hợp vào mảng mà thấu hiểu. Trên bề mặt củamảng người ta có thể sử dụng đậm, nhạt, màu sắc nhất là các tổ hợp nét. Ta cảm nhậnđược giá trị biểu đạt của ngôn ngữ trên mảng không chỉ có những nét độc lập mà cònlà sự liên kết của cả một hệ thống nét trên mảng, nét còn tạo ra những hướng chuyểnđộng trên mảng như tranh sóng của Nhật Bản. Hay tranh của Vangoth vẽ mây trên bầutrời đêm, nét đã tạo cho cả bầu trời trình tự đang chuyển động. Trong tranh của PaulKilee và Mondriau sự cân bằng của mảng và màu được nét đóng khung tạo sự cânbằng ổn định. Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ mảng màu tuy thay đổi đậm nhạt theokhông gian xa gần và khối, nhưng nó đã được hệ thống nét làm rõ hình chi tiết và cảsự ổn định trên mặt tranh.2.3. Hình tượngHình tượng trong sáng tác được xây dựng bởi sự quan tâm của người vẽ. Khôngnhư ở hình nghiên cứu mà nó phải tổ chức trong một kết cấu hoàn toàn mới nhưng dựatrên cơ sở hình nghiên cứu, những tư liệu ghi chép từ thực tế mà người vẽ đã khai tháchình tượng đưa vào tranh là hình được xây dựng trên sự cô đọng nhất của hình nghiêncứu. Nó không còn giống hoàn toàn như hình ghi chép mặc dù cả hai cùng sử dụngphương tiện tạo hình. Hình tượng đưa vào sáng tác tranh là sự kết hợp giữa hình cóthật và hình trong tư duy của người vẽ, giữa hình nhìn thấy và hình trong đầu (tưởngtượng, ý niệm, hình bằng trí nhớ …) để làm cho hai cái đó hòa hợp thì người vẽ trảiqua quá trình suy ngẫm và tìm tòi để sáng tạo. Từ hình tưởng tượng trong ý thức củangười vẽ được thể hiện dần ngày càng rõ nét cụ thể … trở thành cái mà người ta có thểcảm thấy được. Vì vậy hình tượng nghệ thuật vừa có cái thực vừa có cái hư cấu củangười vẽ. Sự cần thiết đầu tiên cho người vẽ là cần phải thông qua một hình thể để đitới sự biểu hiện của cảm giác, của tình cảm, ý thức, quan niệm, tư tưởng sáng tạo củamình qua hình tượng đó. Chính vì vậy hình tượng vừa là nội dung lại vừa là hình thứccủa tác phẩm nghệ thuật. Nó vừa là cái riêng của người họa sỹ nhưng phảI khái quát6 được cả cái chung của xã hội, có như vậy hình tượng đó mới có được sức sống lâu dài.Để làm được điều đó việc đầu tiên của người vẽ là sự kích thích, xúc cảm thị giác tiếptheo là tình cảm và tài năng sáng tạo của người vẽ. Những yếu tố có thật tưởng như rờirạc trong cuộc sống khi được đưa vào tranh như đưa vào trong một cái lò lớn phức tạpchịu sự điều tiết của người vẽ với những: nét, mảng, hình, màu sắc, chất cảm … luônluôn thay đổi được xây dựng bởi hàng nghìn cách khác nhau để trở thành hình tượngnghệ thuật.Những nghiên cứu của người vẽ trở thành hình tượng nghệ thuật ví dụ khi vẽ chândung, tĩnh vật trở thành một tác phẩm những hình tượng nghệ thuật mang giá trị nghệthuật. Người vẽ đã khái quát, điển hình hơn được hình tượng. Nó vượt qua sự nghiêncứu cơ bản, ghi chép thật như bức tranh Lagiocong của Léoner de vinci. Nhưng để đạtđược như vậy thì trước đó người vẽ phải nghiên cứu nhiều, nắm vững được phép cơbản của hội họa. Tóm lại hình tượng nghệ thuật được xây dựng theo ý tưởng của ngườivẽ về cuộc sống và con người tạo vật hình thể là sự kết hợp một hoặc nhiều các loạihình nghiên cứu của người vẽ phải học tập, thấu hiểu thuần thục để làm cơ sở cho việcsáng tạo ra hình tượng nghệ thuật. Từ những loại hình nghiên cứu:- Hình thị giác (hình họa, con người, tạo vật, thiên nhiên …).- Hình tư duy, hình khái quát, kỷ hà- Hình chuyển động - tĩnh.- Hình của trí tưởng tượng.- Hình thẩm mỹ trang tríNgười vẽ phải nắm vững các chức năng, ngôn ngữ của các hình nghiên cứu cơbản mới có thể tổ hợp thành hình tượng nghệ thuật.Hình tượng nghệ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc sáng tạo và xây dựngtác phẩm nghệ thuật. Trong quá trình phát triển của nghệ thuật, việc xây dựng hìnhtượng nghệ thuật, cách thức xây dựng hình tượng nghệ thuật của mỗi thời kỳ, giaiđoạn và các vùng địa văn hoá có những nét đặc trưng khác nhau. Thông qua sáng táccủa mình người nghệ sĩ càng truyền đạt đườc nhiều và đầy đủ thời đại của mình baonhiêu, sự cảm thụ cuộc sống, cá tính của hoạ sĩ càng xúc tích, phong phú và lớn laobấy nhiêu. Sự kết hợp nhiều yếu tố, sự hài hoà cái chung với cái riêng độc đáo trongnghệ thuật gọi là điển hình hoá là một điều kiện thiết yếu nhất định phải có để tạo nênhình tượng nghệ thuật.2.4. Đường nét và nhịp điệuNét biểu hiện một khối bằng ranh giới của khối đó với xung quanh, nét mặtphẳng hóa các khối. Có lúc nét triệt tiêu hoàn toàn ấn tượng về khối. Như vậy người tacó thể vẽ bằng cách biểu thị ranh giới của các sự vật trước hết nối một cái nền trunggian là mặt phẳng sau là ranh giới của vật đó với vật khác. Đây là một cách chuyển7 hóa tất cả các thu nhận thị giác, ấn tượng thị giác đưa hình khối thành đường nét đặctrưng, xúc tích, khai thác triệt để những đặc thù của sự vật đạt những hiệu quả theo ýđồ sáng tạo. Nghệ sĩ Ai Cập diễn tả các nhân vật bằng đường viền uyển chuyển và sựkết hợp cái nhìn ở các diện khác nhau, trên một mặt phẳng. Thân người trên một mặtphẳng được nhìn đồng thời ở ba góc độ nhìn khác nhau, đầu và chân tay vẽ theo hướngnghiêng trong khi mắt, ngực tả hướng chính diện, bụng và hông vẽ nghiêng 3/4. Mỗibộ phận của cơ thể được miêu tả bằng những nét đại cương nhất về hình thái. Khôngphải diễn tả bằng một điểm nhìn thông thường của quy luật thị giác, bằng phươngpháp kết hợp nhiều điểm nhìn trên cùng một đối tượng nhưng nhờ sự biểu đạt của néthình tượng trong tranh không bị phi lý mà ngược lại nó còn tạo ra một hình ảnh trọnvẹn và đầy đủ hơn, vẫn hài hoà với thị giác thông thường của người xem.Săn chim, bích hoạ Ai Cập cổ đạiĐường nét trong một bức tranh đôi khi hiện ra mạnh mẽ, rõ ràng như trong cáctác phẩm của Gau Giun, Matisse … Cũng có khi nét ẩn biến đi chỉ còn là giới hạn giữasự vật với không gian như phong cách ấn tượng, khi đó trên bức tranh chỉ còn lànhững nhát bút ngẫu hứng đầy sức biểu cảm.8 Hai thiếu nữ bên bờ biển. 1891, tranh sơn dầu của GauguinCô gái cầm ô. 1875, tranh sơn dầu của MonetTrong các tác phẩm tạo hình, ngoài vấn đề nét mô tả hình thù đối tượng của thịgiác mà còn thể hiện sự chuyển động, diễn đạt không gian sáng tối, diễn tả chất củanét. Tổ hợp lại là tính biểu cảm của nét đạt đến cái đẹp thẩm mỹ và thể hiện rõ ý đồ tưtưởng của một bức tranh. Từ những tính chất của nét, người vẽ luôn tìm đến mộtphương pháp biểu tả, biểu cảm phù hợp với đối tượng nhân vật trong tác phẩm. Thông9 qua các tính chất của đường nét đối với cảm nhận của thị giác chúng ta thấy rõ sựphong phú đa dạng của sự biểu cảm của đường nét. Do vậy, nghệ thuật luôn vươn tớicái đẹp khó nắm bắt và người vẽ luôn đi tìm cho mình một bút pháp riêng trong cácngôn ngữ tạo hình.Khi vẽ tranh, người vẽ bao giờ cũng phác qua ý đồ bố cục của mình là đườngnét. Vì vậy đường nét là sự khởi thủ là phần cốt lõi cho một bức tranh. Đường nétkhông những mô tả được hình thức, không gian tạo chất mà còn diễn tả được sự vậnđộng hay tĩnh tại của một sự vật. Cao hơn còn biểu đạt được trạng thái tình cảm củacon người đối với sự vật, khái quát hóa, sáng tạo nên hình tượng trang sức biểu cảmtạo nên giá trị thẩm mỹ nghệ thuật. Đường nét có cuộc sống lâu dài và rộng khắp trongthế giới tạo hình. Từ các tác phẩm nguyên thủy trong hang, trên đá đến hội họa cổ điểnhay trừu tượng, tranh kiến trúc và rõ rệt nhất là trong đồ họa. Trong tranh dân giannước ta, nét được sử dụng với một khả năng phong phú nhằm diễn hình, tả khối, tạocác đường chu vi giới hạn các mảng có tính khái quát cao và là nòng cốt trong cấu trúchình thể. Nét đen to khoẻ có khả năng làm vai trò trung gian cho màu sắc hài hòa màkhông bị khô cứng. Bên cạnh những nét mảnh mềm bay bướm, diễn tả từng chi tiết,mô tả cách điệu sự vật làm các bức tranh phong phú sinh động. Như bức "gà đàn”,“đấu vật”, “lợn ăn lá dáy” … Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ thể hiện bằng lối vẽmang tính chất ước lệ, khái quát cao. Từ lối vẽ nhập tâm (trí nhớ và quen tay) xâydựng hình thể cho một bức tranh, nó không phụ thuộc vào thời gian, địa điểm sự kiện,tự do xử lý các hình thức bố cục. Đường nét trong tranh mộc mạc, khoẻ khoắn, phongcách vẽ rõ ràng mạch lạc, dễ xem, dễ hiểu, màu sắc rực rỡ, tương phản vui mắt, hấpdẫn người xem. Đó chính là tài năng sáng tạo của các nghệ nhân xưa.Tranh khắc gỗ của Utamaro10 2.5. Màu sắcMàu sắc được xem là một trong những yếu tố cấu thành ngôn ngữ hộihọa từ khi những chất liệu có màu được chế tạo và sử dụng vào việc vẽ tranh. Khôngchỉ vậy, chất màu còn được dùng để trang hoàng đủ loại vật phẩm do con người làmra, tuy khác biệt với thiên nhiên nhưng không mâu thuẫn mà ngược lại còn rất hòa hợpvới thiên nhiên. Chất liệu màu chỉ tương ứng chứ không tương đồng với màu sắc tựnhiên nhưng đối với cảm nhận thị giác thì việc xử lý vẫn không ra ngoài tự nhiên. Vìvậy sự tìm hiểu quy luật đó là cần thiết đối với bất kỳ công việc nào liên quan đến màusắc. Vấn đề có thể nhìn từ nhiều góc độ và kết quả ghi nhận ở mỗi góc độ khác: khoahọc xác nhận rằng ánh sáng và các vật thể đều vô sắc nhưng vẫn cho thấy có màu là dotác dụng kết hợp giữa quang học và thị giác, gọi là hiệu ứng quang sinh lý. Con mắtthế gian lại coi màu sắc là thuộc tính vật thể liên kết với hình dáng, giúp ta phân biệtvật này với vật kia. Còn đối với hội họa thì màu sắc là nhân tố biểu hiện tình cảm vềvẻ đẹp của không gian và hình thể, trong cuộc sống cũng như trong tác phẩm. Dướigóc độ hội hoạ thì sắc và màu được ghép chung trong khái niệm màu sắc một trongnhững biểu hiện bên ngoài làm rõ thêm đặc điểm của mỗi vật thể. Điều đáng ghi nhậnlà màu sắc không sẵn có mà được sinh ra từ vô sắc. Khoa học đã giải thích rằng: ánhsáng vốn trong suốt và không màu, khi va đập vào bề mặt vật thể rồi truyền tới mắt tasẽ gây một hiệu ứng là hiệu ứng quang sinh lý khiến cái vô sắc thành hữu sắc. Vì vậy,chỉ những đối tượng được chiếu sáng mới thật sự có ý nghĩa trong việc chuyển hóa cácgiải sóng ánh sáng thành màu sắc. Sự hiển thị của tất cả các màu thực chất là kết quảpha trộn hết sức kỳ diệu từ ba màu gốc phát sinh do hiệu ứng quang sinh lý là lam, lục,đỏ. Nói chính xác hơn là ba màu này kết hợp với ánh sáng và tức thì trong không gianvẫn tồn tại những bộ phận hấp thụ ánh sáng như các khoảng đen tạo vùng tối và nhữngbộ phận để ánh sáng truyền qua, không gây va đập nên không phản xạ tới mắt như cácvật trong suốt và khoảng không. Vì sự kết hợp đó mà toàn thể không gian được lấpđầy màu sắc mà nhờ vậy mà các màu đi với nhau trong quan hệ nào cũng được điềuchỉnh để đi đến hòa hợp. Màu sắc đem lại cho con người những cảm giác và cảm nhậnhết sức phong phú về thiên nhiên và còn phát hiện nhiều thi vị của cuộc sống. Có haitác động chính của màu sắc với cơ thể con người đó là tác động về tâm lý và sinh lý.Những phản ứng về mặt tư duy, nhận thức khiến ta có những biến đổi về trạng tháitình cảm như vui, buồn … khi bị màu sắc tác động. Nói chung những màu tươi thườngcó tác dụng kích thích, hưng phấn, tạo nên sự vui vẻ náo nhiệt do đó nó hay có mặttrong các cuộc vui như cưới hỏi, tiệc tùng. Những màu dịu đem lại sự thư giãn, nhẹnhàng, thoải mái. Những màu trầm, tối thường đi với tâm trạng u uất, buồn chán, songđôi khi cũng thích hợp với nếp tư duy sâu lặng và thanh tao. Về sinh lý là những phản11 ứng sinh học của cơ thể khi tiếp nhận màu như nóng bức, mát mẻ, sảng khoái hay mệtmỏi. Những phản ứng này hoàn toàn giống nhau đối với tất cả mọi người.Cá vàng. 1911, sơn dầu của MatisseMàu sắc luôn là ngôn ngữ quan trọng trong phương thức biểu đạt của hội họa,người ta còn gọi hội họa là nghệ thuật của màu sắc. Nếu hình thể gắn nhiều với lý tríthì màu sắc là tiếng nói của trái tim. Ngoài ra, ý nghĩa của màu sắc trong hội họa cònlà sự tổng hợp các đặc tính của nó qua nhiều lĩnh vực: triết học, khoa học, tâm lý họcvà cả tâm linh. Vì vậy nó có một vai trò quan trọng trong việc mô tả thế giới kháchquan, thể hiện nội dung đề tài và bộc lộ tình cảm của tác giả. Như vậy để đánh giá hiệuquả của yếu tố màu sắc trong hội họa phải là sự tổng hoà của nhiều lĩnh vực khác nhaumới có thể cảm nhận đầy đủ và trọn vẹn về nó.Khi mô tả sự vật trên mặt phẳng, người vẽ không thể không chú ý tới việc nắmbắt và tái hiện mọi thuộc tính của nó như hình khối, màu sắc, đường nét. Màu sắcngoài việc lột tả hay gợi tả đối tượng cho chính xác thì nó còn có tác dụng tăng hiệuquả thẩm mỹ. Nếu thiếu màu thì dường như bức tranh không thỏa mãn mắt nhìn, khithông tin truyền đạt đầy đủ thì giá trị biểu cảm cũng có tác dụng hơn. Màu sắc trongthiên nhiên tuy đẹp nhưng không thể đưa y nguyên vào tranh được mà chúng ta phảibiến hóa chúng và phải đặt chúng trong một quan hệ khác. Tả được đúng màu sắc củasự vật là tốt và tăng sự biểu cảm nhưng khi đưa vào tranh ta phải đặt trong một tươngquan. Có những màu nếu để nguyên gốc mà đưa lên tranh thì không đạt, mặc dù trongthực tế thì đối tượng chính là màu đó. Người ta phải pha thêm bớt nhiều màu khác thìmới ra được. Có thể căn cứ vào điều đó để biết người nào là nghiệp dư. Màu lục củathiên nhiên rất đẹp đó là xanh lá cây, màu xanh của cây cỏ, đồng lúa … nhưng khi đưavào tranh mà giữ nguyên màu lục thì lại không ra, trông rất giả tạo. Kinh nghiệm khi12 tả cây cối, tỉ lệ các màu khác chiếm nhiều hơn, ví dụ đỏ, vàng đất, nâu là những màuluôn xuất hiện xen kẽ cạnh màu lục. Thậm chí không dùng màu lục nguyên gốc mà lạipha từ những màu khác như vàng và lam, vàng đất và lơ … thì mới ra màu của cây cỏhợp lý đưa lên tranh. Điều đó chứng tỏ sự biến hóa tinh tế của màu sắc trên tranh.Ngoài ra còn là sự thêm bớt các yếu tố khi đưa vào tranh. Khả năng thêm bớt, giagiảm, biến hóa thể hiện được trình độ, khả năng cảm thụ về màu của người vẽ. Trênbức tranh người vẽ phải có được sự chủ động tới các yếu tố như hình khối, đường nétvà màu sắc. Mối quan hệ mật thiết giữa hình và màu bổ sung hỗ trợ cho nhau.Hiên nhà ở Sainte – Adresse. 1867, sơn dầu của MonetTrong học tập và nghiên cứu khả năng màu sắc còn phụ thuộc vào thể trạng củatừng người, hay còn gọi là tạng. Có những người có năng khiếu đặc b iệt về một mặtnày song lại yếu kém ở mặt kia. Trong việc xử lý màu sắc ta có thể phân ra làm 3 loại:Một là, dạng có khả năng chép lại từ mặt phẳng thích hợp việc chép tranh. Cóthể chép chính xác màu từ một phác thảo, bức tranh.Hai là, dạng có khả năng chép được màu từ không gian và mặt phẳng. Có thể vẽtrực tiếp với các đối tượng xung quanh. Dạng này có thể sao chép đúng màu từ thiênnhiên, thích hợp với phong cách hiện thực.Ba là, dạng không có khả năng sao chép một cách chính xác đối tượng từ khônggian cũng như trên mặt phẳng. Thích hợp cho việc sáng tác tự do, theo các khuynhhướng cách tân như biểu hiện trừu tượng …Đó là tạng của mỗi cá nhân đã có từ khi chưa được đào tạo chính quy. Còn đốivới người đã đi học phải rèn luyện để đủ được cả 3 khả năng trên. Để rèn luyện đượcđủ 3 khả năng trên đòi hỏi phải học nghiêm túc theo chương trình các bài tập từ dễ đếnkhó của môn trang trí và môn bố cục.Nghệ thuật hội họa không thể thiếu màu sắc, đó là nơi người vẽ xây dựng tácphẩm qua sự rung động của tâm hôn. Màu sắc biến hóa khôn lường trước sự vận động13 của cuộc sống. Người vẽ trong sự sáng tạo của mình có thể gây tác động tích cực tớimọi người thông qua màu sắc. Màu giúp người vẽ truyền tải được tâm tư tình cảmcũng như các yếu tố thẩm mỹ, tư tưởng, tư duy, nó cũng là sợi dây kết nối giữa tác giảvà người thưởng thức tranh. Màu sắc là cái đẹp mang tính trực cảm để khán giả có thểcảm thụ một cách tức thời. Lịch sử hội hoạ đôI khi là lịch sử của những phương thứcbiểu đạt màu sắc, nó giúp hội họa ngày càng phong phú và đa dạng.3. Quan hệ giữa nội dung và hình thứcNhững nội dung cụ thể của tự nhiên, cuộc sống kể không hết, chúng ta có thểkhai thác và phản ánh thường xuyên trong nghệ thuật bằng nhịp điệu uyên nguyên củatiềm thức và bằng tính “người” được khắc nét in sâu. Ai biết được từ bao giờ cái nhịpđiệu tuần hoàn của vũ trụ xuân-hạ-thu-đông…nhịp nhân sinh: khóc, cười, hít, thở…đãthấm sâu vào tâm hồn chúng ta để biến nhịp sống nhân gian thành những sáng tạonghệ thuật.Trên thực tế, nhịp sống sôi động cuốn chúng ta đi trăm ngả, nghệ sĩ chắt lọcnhững ngả đường xúc cảm để dẫn dắt người thưởng thức tìm lại chính nét bình dị vốncó của của sống với những xúc cảm, nhận thức phong phú gần gũi với chính mình. Đểphản ánh cái nhịp điệu muôn màu của cuộc sống, với nghệ thuật tạo hình dựa vào sứcbiểu hiện qua các ngôn ngữ của nó. Mà trước tiên với người vẽ phải tìm được cáctuyến cho hình thể, có nghĩa là tìm cho được những hình mang ý nghĩa khái quát nhất:cong, tròn hay lượn sóng, đường xoắn v.v., để tạo cái chục chính cho bức vẽ giốngnhư cái sống lưng nâng đỡ mỗi cơ thể con người. Mỗi một hình khái quát đó, có thôngđiệp riêng của nó. Ví dụ vẽ một nét cong trong một bức tranh, có thể nó là sự ghi nhậncác dáng của hình thể con người. Nhưng cũng có khi nó là sự mãnh liệt của nét bút,đường bay. Hay nó biểu hiện sự thoát ly, không bị ràng buộc vào cuộc sống thườngnhật trong một cấu trúc bằng đường cong phóng khoáng và mãnh liệt.Nội dung và hình thức là một mối quan hệ hữu cơ mang tính tiềm ẩn của mỗitác phẩm nghệ thuật, mỗi một hình thức đưa ra một nội dung cụ thể. Ví dụ như khi tavẽ một bông hoa, bằng phương pháp tả thực ta có thể cho người xem thấy được toànbộ cái đẹp tự nhiên của bông hoa đó, thậm chí là xúc cảm hơn. Nhưng khi ta diễn tả nóbằng những hình kỷ hà , xây dựng nên một cấu trúc khúc triết, vững chãi, khoẻ khoắn,màu sắc chắc mạnh thì lại tạo được thẩm mỹ với hiệu quả bất ngờ.Khi đặt các các hình vẽ vào bố cục trong một tác phẩm, người vẽ xác định ví trícác vật thể, đối tượng tạo hình trong những tương quan thuận mắt, hợp lý và hiệu quảthẩm mỹ đạt được chính nhờ những mối quan hệ giao đãi giữa vật, hình và màu sắc…tạo nên những không gian tạo hình mới. Nghệ thuật không thể che đậy mà phải phơibầy cái nội dung thật trong cấu trúc hình thể trong bố cục bởi cái tương quan cứngmềm, hư thực, cái khéo léo hay hồn nhiên, lý trí hày tình cảm , cái trực giác hay dục14 vọng, cái phân tích hay tổng hợp…vì lẽ đó mới phát sinh ra các xu hướng trào lưunghệ thuật mới như Đa Đa, Vị Lai, Dã thú, Lập thể, Siêu thực…Bố cục còn mang tính tượng trưng, là tổ hợp của những cái đẹp và những quanniệm của người vẽ về thế giới, vũ trụ nhân sinh và hơn hết là xúc cảm thâm mỹ đẹp,mới lạ và thân quen; cũng có khi là ánh sáng, có khi là sắc độ và nhiều yếu tố khác cấuthành.Tác phẩm “Người ném đĩa” Mi-rông được tạo hình ngay từ thời Hy Lạp cổ đạiđã thể hiện nét hiện đại trong bố cục. Nó được tạo lập từ sự hữu hình trong dáng thếchuẩn bị ném đĩa với đường lực vô hình của động tác tay và ném đĩa trên một đườngtròn khép kín. Sự phối hợp giữa không và có trên một quỹ đạo tròn, tạo cho thị giác sựliên tưởng tiếp diễn giữa cái cụ thể và cái chuyển động trong vô hình của lực làm chobố cục của tượng gây sự sinh động, nhịp nhàng của vẻ đẹp cơ thể người ném đĩa. Mirông là một trong những nghệ sĩ đầu tiên của Hy Lạp đã đạt đến trình độ tinh xảo củanghệ thuật.4.2. Bố cục hình tam giácNếu như Kim tự tháp Ai cập được tạo dựng để biểu thị sự vững bền lý tưởng,có lẽ nó cũng là ý niệm về sự vững bền được tạo dựng dựa trên sự thấu hiểu quan hệ,thiên địa nhân mà các kiến trúc sư thời cổ đại để lại trong Kim Tự Tháp:Quy luật xây dựng khoa họcQuy luật ướp xácSự nhận biết về các nguyên lý hoá học, vật lý, địa lý, sức bền vật liệu…Tác phẩm “Thần tự do trên chiến luỹ”- Delacroa là một dạng bố cục khá đôngngười, nhưng nếu nhìn tổng thể ta thấy bố cục trong dạng hình tam giác mà đỉnh vàcách tay và lá cờ Pháp quốc đựơc người thiếu nữ tượng trưng cho cách mạng Pháp(đẹp- dũng cảm- hào hùng).“Thần tự do trên chiến luỹ”, tranh sơn dầu của DelacroaQua bức tranh ta thấy cả sự vận động, ý chí sự phấn đấu như được vực dậy vàdẫn dắt bởi hình ảnh người phụ nữ, biểu tượng cho thần Tự do, tay dương cao ngọn cờba màu, tượng trưng cho tự do - bình đẳng - bắc ái, lá cờ và người phụ nữ được đặt ởvị trí trung tâm và cao nhất, hai bên là các chiến sĩ đấu tranh cho cách mạng Pháp đangxông lên, các hình thể được sắp xếp theo hình mũi tên mà đỉnh là Nữ thần Tự do, cùngcác chi tiết hình thể diễn tả sự chuyển động đã tạo cho bức tranh một nhịp điệu mạnhmẽ. Đối nghịch với xu thế đi lên của Nữ thần Tự do và các chiến sĩ cách mạng là hình15