Mua sách incoterm 2023

ICC’s world-renowned Incoterms® rules facilitate trillions of dollars in global trade each year. 

What are Incoterms® rules?

The Incoterms® rules are the world’s essential terms of trade for the sale of goods. Whether you are filing a purchase order, packaging and labelling a shipment for freight transport, or preparing a certificate of origin at a port, the Incoterms® rules are there to guide you. The Incoterms® rules provide specific guidance to individuals participating in the import and export of global trade on a daily basis.

Who publishes the Incoterms® rules?

Since its founding in 1919, ICC has been committed to the facilitation of international trade.

Different practices and legal interpretations between traders around the world necessitated a common set of rules and guidelines. As a response, ICC published the first Incoterms® rules in 1936. We have been maintaining and developing them ever since.

The world business organization was pleased to announce the publication of Incoterms® 2020, as ICC celebrated its Centenary in 2019. The newest edition of the Incoterms® rules will help prepare business for the next century of global trade.

Incoterms® 2020 is available on ICC’s new e-commerce platform ICC Knowledge 2 Go in both print and digital formats.

The 2020 edition is available in no fewer than 29 languages — from Estonian and German to Pashto and Spanish. Check with the ICC local representative in your country for further information.

More than 250 launch events and training seminars were organised worldwide by ICC national committees. What’s more, there is even an online course and certificate programme available from our educational arm, the ICC Academy.

Why use Incoterms® rules in international trade?

Although other clauses for global trade exist around the world, such as the Harmonised Tariff Schedule of the United States, Incoterms® rules are global in their reach. Similarly, Incoterms® rules do not include trade terms codified for national purposes, such as the “less than truckload shipping” (LTL) rule of the United States. Unlike national trade policies, Incoterms® rules are universal, providing clarity and predictability to business.

What does “Incoterms®” stand for?

“Incoterms®” is an acronym standing for international commercial terms. “Incoterms®” is a trademark of the International Chamber of Commerce, registered in several countries.

The Incoterms® rules feature abbreviations for terms, like FOB (“Free on Board”), DAP (“Delivered at Place”) EXW (“Ex Works”), CIP (“Carriage and Insurance Paid To”), which all have very precise meanings for the sale of goods around the world.

These terms hold universal meaning for buyers and sellers around the world. If you are a financial analyst in the City of London, then you might associate the acronym “FCA” with the United Kingdom’s Financial Conduct Authority. However, for importers and exporters around the world, FCA is the initials used for “Free Carrier,” or the seller’s obligation to deliver the goods to the carrier nominated by the buyer at the seller’s premises or another named place.

When were ICC’s Incoterms® rules last updated?

ICC last updated the Incoterms® rules in 2019. While Incoterms® 2020 is the most current version of the trade terms, Incoterms® 2010 is still in effect today and can be accessed under our resources for business.

What happened to Incoterms 2015, Incoterms 2016, Incoterms 2017, Incoterms 2018, and Incoterms 2019…?

Don’t worry, you didn’t miss them. They don’t exist! The latest edition of the Incoterms® rules is Incoterms® 2020. However, Incoterms® 2010remains in effect for those using them.

To learn more about the evolution of trade terms, please visit Incoterms® rules history.

Hiện nay, VCCI đang chuẩn bị tổ chức các lớp học giới thiệu về INCOTERMS 2020 và dịch ra tiếng Việt. Hiệp hội xin thông báo những nội dung chính của sửa đổi  INCOTERMS 2020 để Hội viên có được thông tin kịp thời.
INCOTERMS 2020 CÓ GÌ MỚI?  
(Có hiệu lực từ 01/01/2020. Một số thay đổi chính so với INCOTERMS 2010)
1. Loại bỏ EXW, DDP và FAS
Các điều kiện EXW, DDP và FAS sẽ không còn trong Incoterms 2020 bởi vì:
EXW (Ex works – Giao hàng tại Xưởng) thường được các công ty có ít kinh nghiệm trong việc xuất khẩu hàng hóa sử dụng; DDP (Delivered Duty Paid – Giao hàng đã nộp Thuế) thường được dùng với hàng mẫu hoặc hàng là phụ tùng, linh kiện loại nhỏ và gửi chuyển phát nhanh (express courier service) cho người mua. Theo thống kê, EXW và DDP dùng nhiều trong mua bán thuộc phạm vi quốc gia.
FAS (Free Alongside Ship – Giao hàng dọc mạn tàu), qua thống kê, ít thấy được sử dụng vì FAS có phần giống FCA (Free Carrier – Giao hàng cho người vận chuyển) ở chỗ hàng hóa được giao tại một địa điểm nào đó bao gồm cảng ở nước xuất khẩu. Với FCA, người bán có thể giao hàng tại bến cảng như FAS do cầu cảng là một phần của bến cảng biển.
2. Mở rộng điều kiện FCA
FCA được dùng khá phổ biến trong mua bán hàng hóa quốc tế do tính chất linh hoạt về địa điểm giao hàng: cảng biển, ga xe lửa, cảng hàng không, kho hàng, trung tâm phân phối hàng hóa... và có thể dùng với mọi phương thức vận tải, rất thích hợp với vận tải đa phương thức.
FCA theo Incoterms 2020 được mở rộng thành hai điều kiện: (i) dành cho vận tải đường bộ, và (ii) dành cho vận tải đường biển.
Việc mở rộng sử dụng FCA tạo ra sự thay đổi lớn bởi vì FCA giúp người bán kiểm soát và hiểu rõ nghĩa vụ, trách nhiệm đối với thông quan hàng hóa.
3. DDP được tách thành hai điều kiện mới
DDP không còn trong Incoterms 2020 nhưng được tách thành hai điều kiện mới: DTP (Delivered at Terminal Paid – Giao hàng tại ga đến đã thông quan ) và DPP (Delivered at Place Paid – Giao hàng tại nơi đến đã thông quan).
DDP của Incoterms 2010 quy định người bán phải nộp thuế hải quan tại nơi đến bất kỳ, như kho hàng, ga ... của người mua. Với việc tách thành hai điều kiện, người bán vẫn phải nộp thuế nhập khẩu nhưng phân biệt rõ về nơi giao hàng cuối cùng.
Với DTP, người bán chịu mọi chi phí vận tải, thuế cho đến khi hàng được giao đến ga (cảng hàng không, cảng biển...) tại nơi đến.
Với DPP, người bán chịu mọi chi phí vận tải, thuế cho đến khi hàng được giao đến địa điểm không phải là ga, ví dụ: trụ sở của người mua.
4. Sửa đổi điều kiện FOB và CIF
FOB (Free On Board – Giao hàng lên tàu) và CIF (Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước phí) là hai điều kiện được sử dụng, có thể nói, là rất phổ biến và đã có từ rất lâu trong mua bán quốc tế, và nội địa (từ Incoterms 2010). Trong một văn bản đánh giá về Incoterms gần đây, ICC cho rằng do công tác tuyên truyền chưa thật tốt nên rất nhiều công ty vẫn dùng FOB và CIF cho hàng hóa vận chuyển bằng tàu biển chở container mà lẽ ra phải dùng hai điều kiện tương ứng là FCA và CIP.
Do khối lượng hàng hóa được vận chuyển bằng container ngày càng tăng, Incoterms 2020 có sửa đổi điều kiện FOB và CIF có thể dùng cho hàng chở bằng tàu container.
5. Bổ sung điều khoản CNI
CNI (Cost and Insurance – Tiền hàng và Bảo hiểm) là điều khoản mới của Incoterms 2020. Điều khoản này nhằm tạo thêm sự lựa chọn cho người bán khi họ muốn mua bảo hiểm cho hàng hóa nhưng không chịu trách nhiệm và chi phí và thu xếp vận tải như điều kiện CFR hoặc CIF.  Khác với FCA, CNI bao gồm phí bảo hiểm do người bán chịu. Theo CNI rủi ro chuyển từ người bán sang người mua giống với FCA (tại nơi giao hàng ở nơi đi/nước xuất khẩu).  
Phiên bản Incoterm 2020 được đơn giản hóa, phù hợp hơn với thực tế, có ví dụ minh họa với các thuật ngữ đơn giản nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương mại và hoạt động dịch vụ logistics. (Theo ICC, FIATA). 
Hiệp hội sẽ tiếp tục cập nhật và giới thiệu các bài viết có liên quan đến INCOTERMS 2020.
Mong các Hội viên thường xuyên cập nhật thông tin liên quan trên WEBSITE của VLA.

Luật sư Ngô Khắc Lễ (VLA).

Tin khác cùng danh mục

  • VLA phối hợp Cảng Sài Gòn tặng quà trung thu tại tỉnh Trà Vinh
  • Chúc mừng Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10
  • Thừa Thiên Huế sẵn sàng đón các tàu hàng container tại cảng Chân Mây
  • Từ tháng 1/2023, tăng phí qua kênh đào Suez đối với tất cả tàu thuyền
  • Thị trường tự động hóa logistics dự kiến đạt 121.27 tỷ USD vào 2027
  • Phó Thủ tướng chỉ đạo nhiều nội dung nhằm thúc đẩy ngành logistics phát triển
  • Hosting Fiata World Congress 2025: Honor and great responsibility to Vietnam’s logistics sector
  • Nắm lấy cơ hội phát triển dịch vụ logistics hàng không
  • Từ ngày 1/10, giảm nhiều loại phí hoạt động kinh doanh vận tải
  • FIATA gửi thư chúc mừng VLA về việc Việt Nam được chọn đăng cai FIATA World Congress 2025

Tin khác ngoài danh mục

  • Diễn đàn “Logistics Việt Nam: Chuyển mình phát triển” ngày 19 tháng 10 tại TPHCM
  • Hiệp hội VLA mời Quý Hội viên hưởng ứng Ngày hội hiến máu
  • Công bố kết quả giải chạy bộ trực tuyến VLA RACE WALKING 2022
  • Business Matching & Logistics Talk Forum giữa Việt Nam và Campuchia
  • Giới thiệu giải đi bộ / chạy bộ trực tuyến mở rộng “VLA Race Walking – Together for LCI 2022”
  • LỄ KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH LOGISTICS CẤP TỈNH (LCI) VIỆT NAM 2022
  • Hội thảo trực tuyến Tầm Quan Trọng Trong Việc Tái Sử Dụng Container Rỗng
  • HỘI THẢO TRỰC TUYẾN: CẤP & CHẤP NHẬN C/O - DỰ THẢO CÁC QUY ĐỊNH MỚI
  • Diễn Đàn Hoàn thiện chuỗi dịch vụ Logistics cho nông sản ĐBSCL tại TP. Cần Thơ ngày 26/05/2022
  • HỘI THẢO TRỰC TUYẾN: RCEP - THÁCH THỨC & CƠ HỘI