Phương pháp oxi hóa khử được sử dụng để định lượng

Ưu điểm của phương pháp dicromat -K 2Cr2O7 dễ điều chế ở dạng tinh khiết  dùng làm chất chuẩn gốc -Dung dịch K2Cr2O7 rất bền (nhiệt độ, oxi không khí, CO2 ) -Có thể tiến hành chuẩn độ trong môi trường có Cl- -K 2Cr2O7 khó bị khử bởi các chất hữu cơ có trong nước cất. -Có thế oxi hóa khử tương đối cao nên oxi hóa được nhiều chất Nhược điểm của phương pháp dicromat -So với KMnO 4, thế oxi hóa khử thấp hơn nên được dùng ít hơn -Tốc độ phản ứng tương đối chậm nên đôi khi không chuẩn độ trực tiếp (phải chuẩn độ ngược). -Dùng chỉ thị để xác định điểm cuối chuẩn độ

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Hóa phân tích - Phương pháp Oxi hóa - khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BÀI 8 PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA – KHỬ 1. Phản ứng oxi hóa khử: - Định nghĩa - Đặc điểm phản ứng oxi hóa – khử 2. Định lượng bằng PP oxi hóa – khử 2.1 Nguyên tắc: là phương pháp phân tích thể tích dựa trên phản ứng oxi hoá khử giữa chất cần xác định với dung dịch chuẩn. Điều kiện của phương pháp - Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn và có tính chọn lọc cao. - Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh. - Có thể xác định được điểm tương đương của phản ứng. Các giải pháp làm tăng tốc độ phản ứng Tăng nhiệt độ; Dùng xúc tác; Tăng nồng độ (dùng phương pháp chuẩn độ ngược) 2.2 Chất chỉ thị Yêu cầu đối với chất chỉ thị: -Thay đổi màu rõ rệt tại điểm tương đương. -Sự chuyển màu phải là thuận nghịch (dạng oxi hóa và dạng khử có màu khác nhau). -Độ nhạy cao để có thể sử dụng một lượng chỉ thị nhỏ cũng đủ quan sát sự chuyển màu nhưng không gây ra sai số đáng kể. Các loại chỉ thị: Chỉ thị oxi hóa khử; Chất chuẩn tự chỉ thị; Chỉ thị tạo phức. Tên chỉ thị Màu của dạng oxy hoá Màu của dạng khử E0 (V) Indigo tetra sulfonat Xanh dương không màu + 0,36 Xanh methylen Xanh dương không màu + 0.53 Diphenylamin Tím không màu + 0.76 Diphenylbenzidin Tím không màu + 0.76 Diphenylaminesulfonic acid đỏ tím không màu + 0.85 Tris (2,2’- bipyridin) sắt xanh dương đậm đỏ + 1,12 Ferroin xanh dương nhạt đỏ + 1,06 Tris(5-nitro-1,10- phenanthrolin) iron xanh dương đậm đỏ tím + 1,25 Acid phenylantranilic Tím không màu +1,08 Một số chất chỉ thị oxi hóa thông dụng 1. Phương pháp định lượng Permanganat Nguyên tắc: Là phương pháp định lượng dựa vào khả năng oxy hoá của Permanganat MnO4 - trong các môi trường acid, trung tính, kiềm. Người ta dùng dung dịch KMnO4 0,1N hay 0,05N để định lượng một số chất có tính khử. Chất chuẩn gốc: H2C2O4.2H2O Chỉ thị: phép chuẩn độ tự chỉ thị CÁC PHẢN ỨNG CHUẨN ĐỘ THÔNG DỤNG Chuẩn độ KMnO4 800C Ưu điểm của phương pháp permanganat -Không cần dùng chỉ thị (dd có màu khi chuẩn độ trực tiếp hoặc mất màu khi chuẩn độ ngược) -Chuẩn độ trong môi trường axit hoặc kiềm -Thế oxi hóa–khử cao ( ) nên xác định được nhiều chất. -Permanganat rẻ tiền, dễ kiếm -Xác định được những chất không có tính khử bằng phương pháp chuẩn độ ngược. Ví dụ: Ca2+ + n(NH4)2C2O4 CaC2O4 + (n-1)(NH4)2C2O4dư (NH4)2C2O4dư+ KMnO4 + H2SO4 K2MnO4 + MnSO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O 2 4 0 / 1,51 MnO Mn V    Nhược điểm của phương pháp permanganat -KMnO4 khó điều chế ở dạng tinh khiết hóa học. -Dung dịch KMnO4 không bền (⇒ màu hồng nhạt tại điểm dừng chỉ cần bền hơn 1 phút) -Dung dịch chuẩn không có mặt Cl- (VD: HCl) -Một số phản ứng xảy ra chậm nên phải đun nóng. Không chuẩn được các chất dễ bay hơi hay dễ phân hủy nhiệt. 2. Phương pháp định lượng bằng Iod Nguyên tắc: Là dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I . (E0 = 0,5345 V) Chuẩn độ iod Sự đổi màu: vàng nâu → vàng rơm → xanh đen → mất màu (xanh lục – Cr+3) S2O3 2- HTB S2O3 2- Ưu điểm của phương pháp iod -Có độ chính xác cao hơn so với các phương pháp oxi hóa khử khác. -Có thể sử dụng phương pháp chuẩn độ: trực tiếp, gián tiếp (thế), thừa trừ -Iod tan tốt trong dung môi hữu cơ nên có thể chuẩn trong môi trường không nước. Nhược điểm của phương pháp iod -Sự mất iod do bay hơi -I- dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí đặc biệt khi pH thấp hoặc ánh sáng mặt trời (4I-+ O2 + 4H + 2I2 + H2O) -Tốc độ phản ứng tương đối chậm -Có sự hấp phụ I2 -Nồng độ thay đổi trong quá trình sử dụng và bảo quản. 3. Phương pháp định lượng đicromat Chuẩn Fe2+ bằng K2Cr2O7 với chỉ thị Ferroin Cr2O7 2- + I-dư : tránh ánh sáng để tránh phân hủy KI; 15’ để phản ứng xảy ra hoàn toàn Ưu điểm của phương pháp dicromat -K2Cr2O7 dễ điều chế ở dạng tinh khiết  dùng làm chất chuẩn gốc -Dung dịch K2Cr2O7 rất bền (nhiệt độ, oxi không khí, CO2 ) -Có thể tiến hành chuẩn độ trong môi trường có Cl- -K2Cr2O7 khó bị khử bởi các chất hữu cơ có trong nước cất. -Có thế oxi hóa khử tương đối cao nên oxi hóa được nhiều chất Nhược điểm của phương pháp dicromat -So với KMnO4, thế oxi hóa khử thấp hơn nên được dùng ít hơn -Tốc độ phản ứng tương đối chậm nên đôi khi không chuẩn độ trực tiếp (phải chuẩn độ ngược). -Dùng chỉ thị để xác định điểm cuối chuẩn độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Phương pháp oxi hóa khử được sử dụng để định lượng
    8_phuong_phap_oxi_hoa_khu_3745_2047692.pdf

Download Đề tài Nghiên cứu phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử trong hóa học phân tích định lượng miễn phí MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài: 1 II. Mục đích nghiên cứu 1 III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 1 IV. Phương pháp nghiên cứu: 1 B. NỘI DUNG 2 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 2 1. Phương trình chuẩn độ: 2 a) Đối với phản ứng chuẩn độ đối xứng: 2 b) Đối với phản ứng chuẩn độ bất đối xứng: 3 2. Các phương pháp chuẩn độ: 3 a) Phương pháp pemanganat: 3 b) Phương pháp đicromat: 4 c) Phương pháp iot: 4 II. Bài tập ứng dụng: 5 C. Kết luận 30 D. Tài liệu nghiên cứu 31 Mục lục.32 Lý do chọn đề tài: Hóa học phân tích là môn khoa học về các phương pháp xác định thành phần định tính và định lượng các chất và hỗn hợp của chúng. Phân tích định lượng cho phép xác định thành phần về lượng các hợp phần của chất cần phân tích. Như vậy hóa học phân tích đóng vai trò qua trọng đối với sự phát triển của các môn hóa học khác cũng như các ngành khoa học khác. Do có tầm quan trọng nên một loạt các chuyên ngành của khoa học phân tích ra đời và ngày càng phát triển mạnh. Tùy thuộc vào bản chất của các chất phân tích mà người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó nhóm phương pháp hóa học dựa trên các loại phản ứng được ứng dụng nhiều nhất. Do đó trong bài này tui đặc biệt nghiên cứu các phương pháp phân tích định lượng dựa vào các phản ứng hóa học cụ thể là phản ứng oxi hóa khử. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử này nhằm tập hợp hệ thống là những kiến thức cơ bản trong chuẩn độ oxi hóa khử. Đưa ra một số bài tập ứng dụng phương pháp này để làm cơ sở trong quá trình học hóa phân tích định lượng và thực hành. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử trong hóa học phân tích định lượng. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu. NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Các phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử được sử dụng để định lượng các chất có tính oxi hóa, khử. Phương trình chuẩn độ oxi hóa – khử có thể biểu diễn như sau: Ox1 + n1e ⇌ Kh1 Kh2 ⇌ Ox2 + n2e n2Ox1 + n1Kh2 ⇌ n2Kh1 + n1Ox2. Phương trình chuẩn độ: Đối với phản ứng chuẩn độ đối xứng: Phương trình phản ứng chuẩn độ dạng oxi hóa và dạng khử liên hợp có hệ số bằng nhau: Giả sử chuẩn độ V0 ml Kh2 có nồng độ C0 bằng V ml chất Ox1 có nồng độ C. Phản ứng chuẩn độ: n2Ox1 + n1Kh2 ⇌ n2Kh1 + n1Ox2. Nếu dừng chuẩn độ trước điểm tương đương thì: Etr = + . Nếu dừng chuẩn độ sau điểm tương đương thì: . Tại điểm tương đương: ETĐ . Đối với phản ứng chuẩn độ bất đối xứng: Phương trình phản ứng chuẩn độ dạng oxi hóa và dạng khử liên hợp có hệ số khác nhau: Phản ứng chuẩn độ: n2Ox1 + n1Kh2 ⇌ n2Kh1 + n1Ox2. Trước điểm tương đương: Etr = Sau điểm tương đương: . Tại điểm tương đương: ETĐ = . Các phương pháp chuẩn độ: Phương pháp pemanganat: Phương pháp pemanganat dựa trên cơ sở các phản ứng oxi hóa các chất khử bằng ion pemanganat trong môi trường axit, bazo hay trung tính. Trong môi trường axit: V. Trong môi trường trung tính: V Trong môi trường kiềm: V. Phạm vi ứng dụng: Chuẩn độ trực tiếp bằng KMnO4 các chất trong môi trường axit như: V3+ thành V5+, Ce3+ thành Ce4+, chuẩn độ H2O2 thành O2, thành . Định lượng chất khử qua phản ứng với Fe3+ sau đó chuẩn độ lượng Fe2+ còn dư dùng để chuẩn độ các chất khử mà gặp khó khăn khi chuẩn độ trực tiếp. Ví dụ như: Cr2+ thành Cr3+, Ti3+ thành Ti4+, ... Định lượng gián tiếp chất khử dùng pemanganat dư dùng để chuẩn độ các chất khử không thể chuẩn độ trực tiếp được. Định lượng gián tiếp chất oxi hóa dùng chất khử dư. oxalat bằng pemanganat. Phương pháp đicromat: V. Phương pháp này chủ yếu dùng để chuẩn độ Fe(II): Phạm vi ứng dụng: Phản ứng này có thể dùng chuẩn độ ngược chiều chất oxi hóa. Có thể định lượng chất thử bằng phương pháp chuẩn độ thế hay chuẩn độ ngược: Cho chất khử phản ứng với muối Fe3+ dư và chuẩn độ lượng Fe2+ tạo thành bằng . Nếu chất khử phản ứng chậm với Fe3+ thì thêm K2Cr2O7 dư, lấy chính xác, sau đó chuẩn ngược bằng dung dịch chuẩn Fe(II). Phương pháp iot: Phương pháp này dựa trên cơ sở các quá trình oxi hóa, khử biến iot tự do thành iotdua và ngược lại: I2 + I- ⇌ Phạm vi ứng dụng: Định lượng các chất khử hay các chất oxi hóa. Một trong các chất khử được dùng để định lượng trong phương pháp này là Na2S2O3. Để chính xác người ta dung chỉ thị là hồ tinh bột. Cho các chất oxi hóa tác dụng với KI dư sau đó chuẩn độ lượng iot giải phóng ra bằng Na2S2O3. Có thể thêm dư dung dịch chuẩn iot vào chất khử sau đó chuẩn độ iot dư bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3. Phản ứng quan trọng là: . Bài tập ứng dụng: Bài 1: Tính pe và E khi chuẩn độ 25,00ml Fe2+ 0,100M bằng Ce4+ 0,100M trong dung dịch H2SO4 (pH = 0) khi đã thêm: 20,00ml b)25,00ml c) 26,00ml Ce4+ Lời giải: Phản ứng chuẩn độ: Fe2+ + Ce4+ ⇌ Fe3+ + Ce3+ V1 = 20,00ml < VTĐ, dừng chuẩn độ trước điểm tương đương. petr =0,680,0592 + lg 0,100 .20,000,100 .25,00-0,100 .20,00 = 12,0885 ⟶ Etr = 12,0885 . 0,0592 = 0,716 V V2 =25,00ml = VTĐ , dừng chuẩn độ tại điểm tương đương. peTĐ = 0,680,0592+ 1,440,05922 = 17,905 ETĐ = 17,905 . 0,0592 = 1,056 V. V3 =26,00ml >VTĐ, dừng chuẩn độ sau diểm tương đương pes = 1,440,0592 + lg 0,100 .26,00-0,100 .25,000,100 .25,00 = 22,926 Es = 22,926 . 0.0592 = 1,357 V. Bài 2: Tính pe và E trong phép chuẩn độ 25,00 ml Fe2+ 0,100 M bằng KmnO4 0,0200M trong H2SO4 ( pH = 0) sau khi đã thêm 24,50ml b) 25,00ml c)26,00ml KMnO4 Lời giải: Phản ứng chuẩn độ: MnO4 - + 5 Fe2+ + 8H+ ⇌ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Tại điểm tương đương: số đương lượng = số đương lượng Fe2+ VTĐ = 0,100 .25,005 .0,020 = 25,00ml Khi thêm 24,50ml KMnO4, dừng trước điểm tương đương, do đó: pe = 0,680,0592 + lg 5.0,0200 .24,501 .0,100-5 .0,200 .24,50 = 13,18 E = 13,18 . 0,0592 = 0.78 V Khi thêm 25,00ml KMnO4 thì dừng đúng điểm tương đương, ta có: peTĐ = 1 . 0,680,0592+ 5 1,510,05921+5 = 23,17 ETĐ = 23,17 . 0,0592 = 1,372 V Khi thêm 26,00ml KMnO4 thì dừng sau điểm tương đương, ta có pe = 1,510,0592+15 lg5 .0,020 .26,00-1 .0,100 .25,001 .0,100 .25,00 = 25,227 E = 25,227 . 0,0592 = 1,493 V Bài 3: Việc xác định nồng độ dung dịch chuẩn KMnO4 được thực hiện bằng cách: cân a gam H2C2O4.2H2O ( M = 126,066 ), hòa tan trong bình định mức 250ml. Chuẩn độ 25,00ml dung dịch thu được khi có mặt H2SO4 2M hết V ml KMnO4. Nếu nồng độ của KMnO4 bằng 0,01M thì cần cân a trong khoảng bao nhiêu gam để V dao động từ 15 – 20 ml ? Lời giải: Phản ứng chuẩn độ: 5H2C2O4 + 2 + 6H+ ⟶ 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O no a .25,00126,066 .250 V .0,011000 Ta có: a126,066 .10 .5 = 0,01 .V1000 .2 V = 15,00ml ⟶ a = 0,4727 g V = 20,00ml = =⟶ 0,6303 g. Vậy lượng cân axit oxalic phải lấy từ 0,5 – 0,6 g. Bài 4: Xác định nồng độ dung dịch chuẩn KMnO4 được thực hiện bằng cách cân 0,5124 g H2C2O4.H2O (M = 126,066), hòa tan trong bình định mức 250ml. Chuẩn độ 25,00ml dung dịch thu được khi có mặt H2SO4 2M thì hết 18,75ml KMnO4. Lời giải: Phản ứng chuẩn độ: 5H2C2O4 + 2 + 6H+ ⟶ 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O no a .25,00126,066 .250 V .0,011000 Theo định luật hợp thức ta có: 0,5124126,066 .10 .5 = = 8,671.10-3M. Bài 5: Để xác định hàm lượng phần trăm của H2O2, người ta hòa tan 1,5 g mẫu, pha loãng với nước, sau đó chuẩn độ dung dịch thu được khi có mặt H2SO4 2M hết 31,25ml KMnO4 0,0115M. Tính % H2O2 trong mẫu? Lời giải: Phản ứng chuẩn độ: n0 a34,015 0,0115 .31,251000 Theo định luật hợp thức, ta có a34,015 .5 = 0,0115 .31,252 . 1000 ⟶ a = 0,03056g và %H2O2 = 0,030561,5 . 100% = 2,04%. Bài 6: Hòa tan 0,45 gam một mẫu chứa hidroxylamin H2NOH và tạp chất trơ trong dung dịch chứa lượng dư Fe3+. Sau đó chuẩn độ Fe2+ tạo thành hết 24,18ml KMnO4 0,0854M. Tính hàm lượng hidroxylamin trong mẫu? Lời giải: Phản ứng khử Fe3+ bởi H2NOH: (1) Ph

Phương pháp oxi hóa khử được sử dụng để định lượng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.

Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Nhận download tài liệu miễn phí