Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.

Đến lúc bỏ trần lãi suất huy động

Trong bối cảnh dòng vốn chảy vào hệ thống ngân hàng đang chậm lại, nhiều ý kiến đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên xem xét bỏ trần lãi suất huy động.

Lạm phát trong tầm kiểm soát, lãi suất tiếp tục ổn định

Trước dòng tiền lớn, giới phân tích lạc quan với lạm phát và lãi suất

Lãi suất huy động được dự báo tăng nhẹ từ đầu quý III/2021

Nhiều ngân hàng giảm nhẹ lãi suất huy động

Hiện các ngân hàng phải tuân thủ trần lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng, còn lãi suất tiền gửi trên 6 tháng theo thỏa thuận với khách hàng.

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022
Lãi suất điều hành của NHNN qua các năm. ĐVT: %

Lãi suất tiền gửi không hấp dẫn

Mặc dù đã lâu không thấy các cơ quan quản lý công bố thống kê về tăng trưởng huy động vốn của hệ thống ngân hàng, song qua báo cáo của các địa phương cũng phần nào cho thấy hoạt động này đang chậm lại. Đơn cử theo NHNN chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, tính đến cuối tháng 5, dư nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn tăng 4,7%, trong khi vốn huy động chỉ tăng 2%....

Do huy động vốn chậm lại, thấp hơn nhiều tốc độ tăng của tín dụng khiến thanh khoản của hệ thống bị co hẹp, đẩy lãi suất liên ngân hàng tăng cao. Đó cũng chính là lý do không ít ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất huy động trong thời gian gần đây.

Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, các ngân hàng chỉ được trả lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn và có ký hạn dưới 1 tháng là 0,2%/năm và tối đa là 4%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng.

Còn với kỳ hạn trên 6 tháng, các ngân hàng được phép thỏa thuận lãi suất với khách hàng. Vì thế không ít ngân hàng để lãi suất khá cao ở các kỳ hạn này, thậm chí lên tới 8,2%/năm. Thế nhưng, hiện nguồn tiền gửi tại các ngân hàng đa phần là ngắn hạn nên việc tăng lãi suất kỳ hạn trên 6 tháng không mấy phát huy hiệu quả.

Cân nhắc bỏ trần lãi suất

Theo NHNN, hiện số lượng các TCTD Việt Nam tương đối nhiều, nhưng chất lượng chưa đồng đều, việc áp dụng trần lãi suất huy động dưới 6 tháng sẽ có tác dụng giữ ổn định tiền tệ và tâm lý kỳ vọng về lạm phát.

Tuy nhiên theo các chuyên gia, hiệnlạm phátđược duy trì ở mức thấp, kinh tế vĩ mô ổn định; trong khi sức khỏe của hệ thống ngân hàng đã được cải thiện đáng kể khi mà hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng chuẩn an toàn vốn theo Basel II, thậm chí một số ngân hàng còn đang triển khai Basel III.

“Đó là những tiền đề thuận lợi để bỏ công cụ trần lãi suất”, một chuyên gia nhấn mạnh và cho biết thêm, khi bỏ trần lãi suất, NHNN vẫn còn nhiều công cụ mang tính thị trường hơn để kiểm soát thanh khoản cũng như hoạt động huy động vốn và cho vay của các nhà băng như: Tỷ lệ về khả năng chi trả, tỷ lệ dự trữ thanh khoản, tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động… Đặc biệt, NHNN còn có công cụ thị trường mở để điều tiết cũng như hỗ trợ thanh khoản cho các nhà băng.

Mặc dù việc bỏ trần lãi suất trong bối cảnh hiện tại có thể khiến lãi suất huy động tăng, song theo giới chuyên gia, mức tăng sẽ là không lớn do lạm phát vẫn đang được kiểm soát và thanh khoản của hệ thống vẫn dồi dào.

In bài viết

Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng trần lãi suất dòng vốn

THÔNG TIN CẦN QUAN TÂM

  • Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

    Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

  • Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

    Xử lý triệt để, nghiêm minh hoạt động “tín dụng đen”

  • Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

    Các nền kinh tế lớn tăng lãi suất, Việt Nam không thể chủ quan

Tin nổi bật

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

Bộ Tài chính chủ động, tích cực và quyết liệt trong đề xuất, thực thi chính sách tài khóa

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

Nghiên cứu sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại DN

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

Xem xét miễn thuế hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp đặc biệt

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

Phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng tiếp tục dẫn đầu thị trường

Quy định trần lãi suất tiền gửi 2022

Khơi thông các điểm nghẽn, tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi nhanh và phát triển