So sánh năng lượng ion hóa giữa ne và f

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

So sánh năng lượng ion hóa giữa ne và f

1. Năng lượng của các e hóa trị trong nguyên tử Ba và năng lượng ion hóa tạo ra ion Ba2+ là:

  1. – 6,26 eV và 12,52 eV
  1. – 3,07eV và 6,14eV
  1. 6,26eV và 12,52eV
  1. Đáp án khác
  1. Các electron phân bố trong phân lớp có thể nhận cùng các số lượng tử nào sau đây:
  1. Chỉ được cùng n
  1. Chỉ cùng n và l
  1. Có thể cùng n, l và m
  1. Có thể cùng n, l, m và ms
  1. Khi chiếu một chùm sáng với tần số γ \= 2.1016 (s-1) xuống bề mặt kim loại M thì thấy electron

bị bật ra khỏi bề mặt và chuyển động với động năng T \= 7,5.10-18J. Hãy xác định tần số giới hạn

γo của kim loại M. Cho biết h = 6,62.10-34J.s.

  1. 8,67.1015 s-1.
  1. 1,13.1016 s-1.
  1. 3,13.1016 s-1.
  1. 8,67.1016 s-1.
  1. Số orbital nguyên tử tương ứng với các kí hiệu 5p, 3s, ψ3,1,1, ψ2,0,1 lần lượt là:
  1. 3; 1; 1; 0.
  1. 3; l; 1; 1.
  1. 1; 1; 1; 1.
  1. 3; 1; 3; 3.

5. Theo cách sắp xếp dãy năng lượng, có bao nhiêu phân lớp nằm giữa 5p và 7p

  1. 7.
  1. 6.
  1. 8.
  1. 9.
  1. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của ion Fe3+ là:
  1. 1s22s22p63s23p63d5.
  1. 1s22s22p63s23p64s2 3d3.
  1. 1s22s22p63s23p63d6.
  1. 1s22s22p63s23p64s1 3d5.
  1. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron. R có thể tạo hợp chất khí với hidro công thức có

dạng RH2 trong đó R có số oxi hóa âm thấp nhất. Cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái

cơ bản có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp nào sau đây:

  1. 3p
  1. 3s
  1. 4p
  1. 3d

8. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử Al, Cl và F cho kết quả đúng như sau:

  1. I1(Al) < I1(Cl) < I1(F).
  1. I1(Al) > I1(Cl) > I1(F).

Preview text

  1. Năng lượng của các e hóa trị trong nguyên tử Ba và năng lượng ion hóa tạo ra ion Ba2+ là: A. – 6,26 eV và 12,52 eV B. – 3,07eV và 6,14eV C. 6,26eV và 12,52eV D. Đáp án khác
  2. Các electron phân bố trong phân lớp có thể nhận cùng các số lượng tử nào sau đây: A. Chỉ được cùng n B. Chỉ cùng n và l C. Có thể cùng n, l và m D. Có thể cùng n, l, m và ms
  3. Khi chiếu một chùm sáng với tần số γ = 2 16 (s-1) xuống bề mặt kim loại M thì thấy electron bị bật ra khỏi bề mặt và chuyển động với động năng T = 7,5-18J. Hãy xác định tần số giới hạn γo của kim loại M. Cho biết h = 6,62.10-34J. A. 8,67 15 s-1. B. 1,13 16 s-1. C. 3,13 16 s-1. D. 8,67 16 s-1.
  4. Số orbital nguyên tử tương ứng với các kí hiệu 5p, 3s, ψ3,1,1, ψ2,0,1 lần lượt là: A. 3; 1; 1; 0. B. 3; l; 1; 1. C. 1; 1; 1; 1. D. 3; 1; 3; 3.
  5. Theo cách sắp xếp dãy năng lượng, có bao nhiêu phân lớp nằm giữa 5p và 7p A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
  6. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của ion Fe3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5. B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3. C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6. D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5.
  7. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron. R có thể tạo hợp chất khí với hidro công thức có dạng RH 2 trong đó R có số oxi hóa âm thấp nhất. Cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp nào sau đây: A. 3p B. 3s C. 4p D. 3d
  8. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử Al, Cl và F cho kết quả đúng như sau: A. I 1 (Al) < I 1 (Cl) < I 1 (F). B. I 1 (Al) > I 1 (Cl) > I 1 (F).
  1. I 1 (Al) < I 1 (F) < I 1 (Cl). D. I 1 (Cl) < I 1 (Al) < I 1 (F). 9. Nguyên tố nào dưới đây không thuộc họ nguyên tố d: A. Sn(Z=50) B. V (Z=23) C. Pd (Z=46) D. Zn(Z=30) 10. Dùng thuyết VB, giải thích sự xen phủ AO tạo thành liên kết giữa 2 nguyên tử N trong phân tử N 2. 11. Cho các phân tử và ion sau: BeH 2 , H 3 O+, CCl 4 ; SO 3. So sánh góc liên kết trong các phân tử và ion. 12. Chọn câu đúng: GGiải thích sự thay đổi độ dài lien kết và từ tính của O 2 khi phân tử nhận thêm 2 electron. 13. Giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của CO 2 và NH 3 trong nước. 14. Cho các phân tử, ion: CS 2 ; CH 3 OCH 3 ; NH4+ ; OF 2 ; AlCl 3 ; phân tử, ion nào có cấu trúc đối xứng, giải thích? 15. Momen phân cực của phân tử HBr là 0,82 D và độ ion của liên kết là 12 %. Tính độ dài liên kết H-Br. 16. Hãy sắp xếp theo chiều độ bền liên kết tăng dần của các phần tử sau: O 2 , O2+, O22+, O22- ; giải thích. 17. Cho các phân tử sau: B 2 , N 2 , F 2 , NO và O 2. Theo thuyết MO, phân tử nào thuận từ ; giải thích.
  1. Cho các phân tử sau: HCl, H 2 S, PCl 3 , SO 2 , OF 2 ; phân tử nào có mômen phân cực phân tử μ

khác 0’ giải thích. 19. Dùng thuyết lai hóa, giait thích sự xen phủ obitan tạo thành các liên kết σ và π giữa nguyên tử C và O trong phân tử CO 2. 20. Trong ion BF4-, hãy cho biết cộng hóa trị, trạng thái lai hóa của nguyên tử B và cấu trúc hình học của ion BF4-.