So sánh Vọng nguyệt và Nguyên tiêu

So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh

  • Dàn ý phân tích bài thơ Rằm tháng giêng
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 1
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 2
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 3
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 4
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 5
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 6
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 7
  • Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng - Mẫu 8

Dàn ý phân tích bài thơ Rằm tháng giêng

I. Mở bài

II. Thân bài

1. Thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng

- Hình ảnh ánh trăng: “nguyệt chính viên” - trăng đúng lúc tròn nhất.

=> Không gian bao la, tràn ngập ánh trăng.

- Sức sống của mùa xuân: “xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên”

=> Ba chữ “xuân” nối tiếp nhau thể hiện sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy. Khung cảnh tràn đầy sức sống.

=> Hai câu đầu đã khắc họa bức tranh thiên nhiên đêm rằm mùa xuân đẹp, bát ngát, rộng lớn và tràn đầy sức sống.

2. Hình ảnh con người trong đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc

- Công việc: “đàm quân sự” - bàn việc quân nghĩa là bàn việc kháng chiến, bàn việc sinh tử của của dân tộc.

- Hình ảnh “trăng ngân đầy thuyền”: gợi sức lan tỏa của ánh trăng trong đêm rằm và qua đó thể hiện ý nguyện, mong muốn vươn tới thành công trong sự nghiệp cách mạng.

=> Hai câu thơ cuối cho thấy phong thái ung dung, lạc quan, luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng và tâm hồn giao cảm, hòa hợp với thiên nhiên của Bác Hồ.

III. Kết bài

88-T22-Ngắm trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [83.65 KB, 4 trang ]

Tuần 22- Tiết 88
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 21
NGẮM TRĂNG
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh ngục tù,
Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời
- Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn giáo án
- Hs: Học bài Tức cảnh Pác Bó, soạn Ngắm trăng, Tìm một số bài thơ trăng của Bác: Nguyên
tiêu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Cho biết hoàn cảnh ra
đời của bài thơ
- Em hiểu thế nào là thú lâm truyền? Thú lâm truyền của HCM có hoàn toàn
giống với thú lâm truyền của người xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Khuyến không ? Vì sao ?
3. Tổ chức các bước lên lớp
Hoạt động của thầy HĐ của
trò
Nội dung ghi
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Gọi hs đọc 2 bài thơ của Bác đã học ở lớp 7: Rằm
tháng giêng, Cảnh khuya
- Những hình ảnh trăng trong bài thơ rất đẹp Bác Hồ
vốn có tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc. Thiên nhiên gắn bó,
gần gũi với Bác nhất là trăng. Bác có rất nhiều bài thơ về
trăng, nhưng có một cuộc ngắm trăng thật đặc biệt của Bác


Hồ: ngắm trăng trong nhà tù. Chính trong hoàn cảnh đặc biệt
đó mà lòng yêu thiên nhiên nói riêng, vẻ đẹp tâm hồn của
Bác nói chung càng bộc lộ rõ.
* Hoạt động 2:
- Dựa vào chú thích [*] hãy cho biết xuất xứ bài thơ?
[trích tập thơ Nhật kí trong tù]
- Em hãy giới thiệu về tập NKTT: Hoàn cảnh ra đời? có
bao nhiêu bài thơ? Nội dung gì? [Theo nội dung chú thích
sgk / 37]
GV: Bác không theo đuổi văn chương như một sự nghiệp
mà chỉ đến với văn thơ trong hoàn cảnh đặc biệt [để giết thời
gian trong tù, để làm vũ khí chiến đấu, để động viên khích lệ
nhân dân, để thư giản….] tuy nhiên với tầm suy nghĩ cao
rộng, trái tim giàu xúc cảm yêu thương, với trí thức văn hoá
phong phú và tài năng sáng tạo nghệ thuật, Người đã để lại
Hs trả
lời
Nghe
I. Đọc tìm hiểu chú
thích
1. Tác giả: HCM
2. Tác phẩm
Trích NKTT
Thể thơ Đường luật
Thất ngôn tứ tuyệt
cho dân tộc một di sản văn học nghệ thuật lớn lao. Trong đó
đáng kể là tập thơ NKTT bằng chữ Hán với 133 bài thơ
- Hướng dẫn đọc: Đọc cả phần phiên âm chữ Hán và bài
thơ dịch
Giọng điệu thích hợp: câu 1: nhịp 2/2/3 giọng bình thản

Câu 2: nhịp 4/3- giọng bối rối
Câu 3,4 nhịp 4/3 giọng đằm thắm,
vui, sảng khoái chú ý nhịp chữ đăng đối ờ hai câu sau
GV đọc- Gọi hs đọc lại- gv so sánh 1 vài chỗ giữ bản phiên
âm và bản dịch thơ.
+ câu 2 mất cái xốn xang, bối rối được thể hiện ở lời tự
hỏi “nai nhược à?” thấy được tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm
của Bác
+ câu 3,4: mỗi câu chữ chỉ người [nhân, thi gia] và chữ chỉ
trăng [nguyệt ở 2 đầu, giữa là cửa nhà tù [song] tạo thành
một cặp đôi, hai câu thơ dịch làm mất cấu trúc đăng đối
+ Chữ nôm và ngắm là 2 từ đồng nghĩa trong cùng 1 câu
thơ chưa cô đúc, chữ nôm không được nhã
* Hoạt động 3:
- Tìm hiểu nhan đề bài thơ: Vọng nguyệt hay đối nguyệt
khá minh nguyệt [ ngắm trăng] là đề tài rất phổ biến trong
thơ cổ. Nhà thơ gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống,
ngắm hoa, ngắm trăng. Có rượu, có hoa [có bạn tri âm nữa]
thì sự thưởng thức cảnh trăng mới viên mãn, mười phần thú
vị. Nhìn chung người ta chỉ ngắm trăng khi tâm hồn thảnh
thơi thư thái. Nhưng ở đây HCM đã ngắm trăng trong hoàn
cảnh đặc biệt, trong tù, ở nước ngoài, Vậy người tù đã ngắm
trăng như thế nào?
* Đọc lại hai câu đầu và cho biết ở hai câu thơ này Bác Hồ
ngắm trăng trong hoàn cảnh ntn?
[câu 1: hoàn cảnh thưởng thức cảnh thiên nhiên, câu 2: gth
nhân vật trữ tình. Ngắm trăng trong hoàn cảnh không rượu,
không hoa]
Vì sao Bác lại đề cặp đến rượu và hoa?
- Theo các em có phải Bác đưa ra những thiếu thốn, tù

túng ấy để mà kể lễ, thở than hay cố ý phê phá nhà tù không?
Vậy ý của Bác là gì
[Không thể cho rằng câu thơ đầu mang ý phê phán. Chỉ
có thể hiểu rằng trước cảnh đêm trăng một cách trọn vẹn và
lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa. việc nhớ đến rượu hoa
trong hoàn cảnh khắc nghiệt cho thế người tù. Không hề
vướng bận bởi những nặng nề vật chất tâm hồn tự do, vẫn
ung dung vẫn muốn được tận hưởng cảnh trăng đẹp
- Ba yếu tố rượu, trăng, hoa thiếu mất 2 thể Bác có cạn
nguồn cảm hứng thưởng ngoạn đi không? Vì sao?
[Nhà tù không còn giam giữ đựơc con người ít nhất là trong
lĩnh vực tâm hồn. Ba yếu tố, mất hai nhưng với tư chất nghệ
sĩ đích thực của một tâm hồn lớn, Bác vẫn cảm thấy xốn
xang, bối rối, ngẩn ngơ đến sững sờ trước những vầng trăng
Hs đọc
II. Đọc- Tìm hiểu VB
1. Hai câu thơ
Tiệp từ
Hoàn cảnh tù đày
gian khổ không ngăn
được tâm trạng xốn xang,
ngẩn ngơ của người tù
trước cảnh đẹp đêm trăng
trong sáng đẹp đẽ ngoài khung cửa, vẻ đẹp của vầng trăng
làm cho Người như quên đi những cảnh ngộ và gian khổ của
người tù mà hoà vào với thiên nhiên. Người đang bộc lộ
niềm vui và xúc động lạ thường. Vầng trăng đẹp đang nhơn
nhỡ, tự do trên bầu trời trăng là biểu tượng cho cái đẹp, cho
áng sáng đối lập với cảnh tù đày tâm tối, là biểu tượng tự do
đối lập với cảnh giam hảm của người tù. Thân thể ở trong

lao. Tinh thần ở ngoài lao.
* Cảnh ngắm trăng của người tù diễn ra như thế nào? Đọc
tiếp 2 câu thơ cuối… Trong 2 câu này của bài thơ chữ Hán
sự sắp xếp vị trí các từ nhân [thi gia], song, nguyệt [minh
nguyệt] có gì đáng chú ý? Nhận xét nghệ thuật được sử dụng
ở hai câu cuối
[+ câu trúc đăng đối của 2 câu thơ: giữa nhân và nguyệt bao
giờ cũng có song sắt nhà tù chắn ngang. Như
+ Nhưng người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù
để tìm đến ngắm trăng sáng, để giao hoà với vầng trăng. Đây
là một cuộc vượt ngục về tinh thần. Đây không phải là cuộc
vuợt ngục về tinh thần duy nhất của người tù CM. Trong bài
trăng thu Bác cũng đã để lòng theo vời vợi mảnh trăng thu
[Tâm tuỳ thu nguyệt công du du]
Vầng trăng từ ngoài cũng vựot song sắt nhà tù để tìm đến
ngắm nhà thơ. Trăng được nhân hoá có linh hồn, nét mặt,
ánh mắt ngắm những con người một cách say mê, chăm chú
đối
- Cách nhân hoá và đối ý ở 2 câu cuối có tác dụng như thế
nào? Đối với nội dung, ý nghĩa của câu thơ?
[ Hai câu thơ ba và bốn đối ý với nhau làm nổi bật tình cảm
song phương giữa người và trăng. Cả hai cùng chủ động tìm
đến nhau. Sự giao cảm thật mảnh liệt. Phía này là nhà tù, là
xiềng xích, là bóng tối, tức là hiện thực khắc nghiệt. Ngoài
kia là vầng trăng thơ mộng, là ánh sáng [tự do] trong bầu trời
[bao la]. Chặn giữa là song sắt tàn bạo của nhà tù. Nhưng
song sắt tù ngục lúc này đã hoàn toàn bất lực vô nghĩa trườc
tâm hồn tri âm, tri kỹ tìm đến với nhau của người và trăng
- Đọc bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra ntn? CM
[cảm nhận được bản chất, tâm hồn nghệ sĩ và chất thép tuyệt

vời trong con người Bác
+ Tâm hồn nghệ sĩ tình cảm thiên nhiên đặc biệt
+ Tinh thần thép sự tự do nội tại, phong thái ung dung
vuợt hẳn lên sự đè nặng tàn bạo của ngục tù
* Hoạt động 4: Tổng kết
- Tinh thần cổ điển và tinh thần thép, chất nghệ sĩ, chất
chiến sĩ được kết hợp ntn trong bài thơ?
[ + Cổ điểu: thi đề “Vọng nguyệt”, thi hiệu [rượu, hoa,
trăng] cấu trúc đăng đối
+ Chất nghệ sĩ chủ thể trữ tình với tình yêu thiên nhiên
đặc biệt nhạy cảm, sâu sắc, mãnh liệt
+ Tinh thần thép: sự tự do nội tại, phong thái ung dung
Qua
những
câu đầu
em thấy
Bác có
tâm
trạng ra
sao
trước
cảnh
trăng
đẹp
Hs đọc
Thảo
luận
* Hs đọc
ghi nhớ
2. Hai câu cuối

- Nhân hoá, đối ý
- Tình cảnh tri âm, tri
kỷ giữa nhà thơ với ánh
trăng, giao cảm giữa con
người và thiên nhịên
* Ghi nhớ
vượt lên sự tàn bạo của ngục tù, là tinh thần thời đại, tinh
thần lạc quan luôn hướng về ánh sáng, hồn thơ giả dị, hàm
súc
- Bài thơ phản ảnh vẻ đẹp nào trong tâm hồn và cách sống
của Bác? [+ Được giao hoà với thiên nhiên
+ Khát khao cái đẹp, sống cho cái đẹp
* Hoạt động 5: Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Hãy chép những bài thơ về trăng mà em biết, ghi rõ
thời điểm sáng tác. So sánh với hình ảnh trăng trong bài thơ
“Vọng nguyệt”
[- Nguyên tiêu: Trăng tràn đầy, trăng xuân lồng lộng, bát
ngát giữa song xuân, trời xuân
- Cảnh khuya: trăng kì ảo như bức sơn mài lộng lẫy,
trăng trong rừng, trăng chiến khu
- Báo tiệp: trăng khuya, tinh tế, dí dỏm chủ động đà thơ
- Đêm trung thu: trăng thu vời vợi, sáng như gương

Hs
chuẩn bị
trước,
cử đại
diện đọc
bài thơ,

so sánh
[chép
bài thơ ở
bảng
phụ
- Hs
nhận xét
III. Luyện tập
- Đọc diễn cảm
- Đọc và so sánh hình ảnh
trăng trong thơ Bác
* Hoạt động: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài thơ, xem bài giảng, sưu tầm thơ trăng của Bác
- Soạn bài Đi đường

Bài 21. Ngắm trăng [Vọng nguyệt]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [332.52 KB, 19 trang ]

Môn:Ngữ văn
GV:PHAN THANH XUÂN


CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7 CÁC EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC 2 BÀI
Rằm tháng giêng

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa ,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh

I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả : Hồ Chí Minh [1890-1969]
- Quê: Nam Đàn,Nghệ An.
- Là nhà thơ, nhà văn,chiến sĩ cách mạng,anh hùng
giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới.


2.Tác phẩm:
- Bài thơ ”Ngắm trăng” được trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù”
- ”Nhật kí trong tù” được Bác viết trong thời gian bị bắt giam ở tỉnh
Quảng Tây [Trung Quốc] từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943.Tập thơ
gồm có 133 bài bằng thơ chữ Hán phần lớn là thơ tứ tuyệt .
- “Nhật kí trong tù” là một viên ngọc quý trong kho tàng
văn học dân tộc.
-Thể loại :Thất ngôn tứ tuyệt.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả :
2.Tác phẩm:

II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc-Từ khó.
a.Đọc.

Hồ Chí Minh


Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệt vô hoa ,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch nghĩa
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Người hướng ra song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa,trăng ngắm nhà thơ.

Dịch thơ [bản dịch của Nam Trân]
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


b.Từ khó.
-Vọng:Ngắm
-Nguyệt:Trăng

-Nhân:Người
- Nại nhược hà: Biết làm thế nào


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh


I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả :
2.Tác phẩm:

II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc-Từ khó.
a. Đọc.
b.Từ khó.
2.Hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh ngắm trăng , tâm trạng tác giả :
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?

*Hoàn cảnh ngắm trăng


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.


Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?

a. Hoàn cảnh ngắm trăng, tâm trạng tác giả :
* Hoàn cảnh ngắm trăng

Trong nhà tù
Không rượu, không hoa

Điệp từ

Nhấn mạnh sự thiếu thốn
những điều kiện để thưởng
lãm,khơi gợi nguồn thi hứng

Hoàn cảnh đặc biệt.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN


1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.
* Hoàn cảnh ngắm trăng
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
[Câu hỏi tu từ]

* Tâm trạng

Xốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp
- Bác yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên
rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp
- >Tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh,tâm trạng tác giả :
b. Những hình ảnh đẹp.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng
Từ ngoài khe cửa,trăng ngắm nhà thơ.
-Kết cấu đăng đối [Đối trong câu, câu trêndưới]

Nhân hướng song tiền
Khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích
Khán thi gia

[Nhân hóa]

- Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa
cùng nhau,ngắm nhau say đắm [song phương]
->Mối giao hòa đặc biệt
- Bác Hồ và trăng gắn bó thân thiết trở thành tri âm tri kỉ.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.

a. Hoàn cảnh,tâm trạng tác giả :
b. Những hình ảnh đẹp.
=> Bác Hồ có tình yêu thiên nhiên tha thiết,tinh thần lạc quan
và nghị lực phi thường.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

Hồ Chí Minh

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh,tâm trạng tác giả :
b.Những hình ảnh đẹp.

III.TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật : - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Sử dụng đối sánh tương phản,nhân hóa.
- Kết hợp cổ điển và hiện đại.
2. Nội dung:
- Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê và phong
thái ung dung tự tại của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục
tù.
-Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên,

của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh,tâm trạng tác giả :
b.Những hình ảnh đẹp.

III.TỔNG KẾT.
1.Nghệ thuật :
2.Nội dung:

IV.LUYỆN TẬP
1.Đọc diễn cảm bài thơ [phiên âm,dịch thơ]

Hồ Chí Minh


Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệt vô hoa ,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch thơ [bản dịch của Nam Trân]
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


TIẾT 89

NGẮM TRĂNG
[Vọng nguyệt]

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1.Đọc-Từ khó.
2.Hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh,tâm trạng tác giả :
b.Những hình ảnh đẹp.

III.TỔNG KẾT.
1.Nghệ thuật :
2.Nội dung:

IV.LUYỆN TẬP
1.Đọc diễn cảm bài thơ [phiên âm,dịch thơ]
2.Tìm các bài thơ viết về trăng của Bác


Hồ Chí Minh


Ví dụ: “ Gặp tuần trăng sáng dạo chơi trăng
Sẵn nhắn vài câu gởi chị Hằng”…
[ Chơi trăng ] năm 1942
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”…
[ Cảnh khuya ] năm 1947
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”…
[ Nguyên tiêu] [Rằm tháng giêng] năm 1948
“ Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau”…
[Tin thắng trận]
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”.
[Thư Trung thu ] 1951
Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu.
[Trăng Thu]


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ [ bản phiên âm và dịch thơ ]

-Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ.


-Tìm đọc tập thơ “ Nhật kí trong tù “


TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VUI KHỎE.




Video liên quan

Chủ Đề