Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

Lớp 12

Sinh học

Sinh học - Lớp 12

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

Gấu Bắc Cực

Các loài nấm độc lại thường có màu sắc sặc sỡ là vì: để giúp chúng có thể sinh tồn có ý nghĩa báo hiệu đối với các loài, là xu hướng phát triển và cũng là chọn lọc tự nhiên. Màu sắc sặc sỡ thu hút các loài động vật tuy nhiên khi chúng ăn vào và bị ngộ độc sau đó dần dần chúng sẽ không ăn nữa và khi bắt gặp các loại nấm có màu sắc sặc sỡ thì chúng sẽ biết đấy là loài mang độc.

0 Trả lời 11:29 28/02

  • Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

    Anh da đen

    - Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.

    - Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không dám ăn nên những cây nấm có màu sắc sặc sỡ phát triển mạnh.

    0 Trả lời 11:28 28/02

    • Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

      Anh nhà tui

      Mình thấy trong bài Giải bài tập SGK Sinh học 12 bài 27 có lời giải ạ

      0 Trả lời 11:29 28/02

      • Câu 4: Trang 122 - sgk Sinh học 12

        Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta gọi đó là các đặc điếm “bắt chước". Ví dụ một số loài côn trùng không có chứa chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chứa chất độc. Đặc điểm bắt chước đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với loài côn trùng không có chất độc tự vệ?

        Xem lời giải

        Những câu hỏi liên quan

        Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta còn gọi đó là các đặc điểm "bắt chước". Ví dụ, một số loài côn trùng không có chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chứa chất độc. Đặc điểm bắt chước đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với loài côn trùng không có chất độc tự vệ?

        Màu sắc sặc sỡ ở một số loài sinh vật chứa độc tố

        A. là một đặc điểm có lợi vì giúp chúng thu hút bạn tình

        B. là một đặc điểm thích nghi vì giúp chúng tránh bị loài khác sử dụng làm thức ăn

        C. là một đặc điểm không thích nghi vì dễ bị loài ăn thịt phát hiện từ xa

        D. được xuất hiện do 1 đột biến trung tính không có lợi cũng không có hại

        Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.

        Khách du lịch thường thích mua hàng thổ cẩm ở Hoàng Liên Sơn là vì?

        A. Giá rất rẻ

        Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

        B. Quý hiếm

        Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

        C. Hàng thổ cẩm tốt hơn các mặt hàng khác

        Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

        D. Chúng có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp

        Tại sao nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ

        Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc "cảnh báo". Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó "cảnh báo" cho các động vật ăn nấm là chúng chứa chất độc. Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ không dám ăn.

        CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

        Tại sao lúc đầu ta dùng một loại hoá chất thì diệt được tới 90% sâu tơ hại bắp cải nhưng sau nhiều lần phun thuốc thì hiệu quả diệt sâu của thuốc diệt lại giảm dần?

        Xem đáp án » 25/03/2020 986

        Hãy sưu tập các hình ảnh về các đặc điểm thích nghi và giải thích đặc điểm đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với sinh vật đó.

        Xem đáp án » 25/03/2020 533

        Quan sát hình 27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích?

        Xem đáp án » 25/03/2020 270

        Một số loài sinh vật có các đặc điểm giống các đặc điểm thích nghi của loài sinh vật khác, người ta còn gọi đó là các đặc điểm "bắt chước". Ví dụ, một số loài côn trùng không có chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chứa chất độc. Đặc điểm bắt chước đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với loài côn trùng không có chất độc tự vệ?

        Xem đáp án » 25/03/2020 225

        Hãy đưa ra một giả thuyết giải thích quá trình hình thành một quần thể cây có khả năng kháng lại một loài côn trùng từ một quần thể ban đầu bị sâu phá hoại.

        Xem đáp án » 25/03/2020 168