Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

Trứng gà giàu DHA và lecithin, không chỉ thúc đẩy sự phát triển của của hệ thần kinh và cơ thể con người, nó có thể tiếp thêm sinh lực cho cho não và ngăn ngừa giảm trí nhớ ở người cao tuổi. Mặc dù trứng là rất bổ dưỡng và rất có lợi cho sức khỏe nhưng khi ăn trứng bạn cần phải chú ý và đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh. Nếu không, nó có thể mang lại một số tác dụng phụ cho cơ thể.

Để thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của trẻ sơ sinh, một số bà mẹ thường cho con cái của họ ăn trứng mỗi bữa ăn. Điều này có thể làm cho trẻ bị khó tiêu và thậm chí bị tiêu chảy. Bởi vì do chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh, đường tiêu hóa chưa trưởng thành và sự bài tiết của các enzyme tiêu hóa khác nhau là không đủ, vì vậy ăn trứng quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày và ruột của trẻ sơ sinh.

Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, các bà mẹ có thể cho trẻ ăn lòng đỏ trứng. Tuy nhiên, các bà mẹ nên chú ý các biểu hiện như phát ban da, nổi mề đay, nôn mửa và các hiện tượng dị ứng khác sau khi trẻ ăn lòng đỏ trứng. Bởi vì hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh là tương đối rất yếu. Do đó, các phản ứng dị ứng có thể xảy ra sau khi ăn một số loại thức ăn mới. Đối với lòng trắng trứng, trẻ sơ sinh không nên ăn cho đến khi trẻ được một tuổi. Điều này là bởi vì trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dễ bị dị ứng nếu họ ăn lòng trắng trứng.

Trứng là rất dễ bị nhiễm khuẩn, thậm chí cả khi trứng không bị vỡ. Vì vậy, trứng nên được chiên trong 3 phút hoặc đun sôi cho 7 phút. Nếu không, nó có thể dễ dàng dẫn đến nhiễm khuẩn. Bởi vì cấu trúc của trứng sống rất chặt chẽ, làm cho protein khó khăn để được tiêu hóa và hấp thụ bởi cơ thể. Chỉ khi trứng được nấu chín đủ thời gian, cấu trúc của protein có thể trở thành lỏng lẻo và protein có thể dễ dàng tiêu hóa và hấp thụ bởi cơ thể.

Có thể bạn quan tâm:

4 bệnh không nên ăn trứng gà

Trẻ sơ sinh sôi bụng: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị

Dinh dưỡng cho trẻ trong 3 năm đầu đời

Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

Bởi vì trứng là một loại thực phẩm có hàm lượng calo cao, vì vậy sau khi trẻ ăn trứng, cơ thể sẽ sản xuất nhiệt bổ sung, nó không có lợi cho sự phục hồi của các trẻ bị sốt.

Cách chế biến trứng: Không nên ăn trứng gà sống mà nên luộc (hoặc nấu chín) để phòng nhiễm khuẩn… Đường sinh dục của gà có rất nhiều vi khuẩn nên cả trong và ngoài trứng gà đều có thể nhiễm khuẩn, đặc biệt là salmonella – một yếu tố gây ngộ độc thức ăn.

Ngoài ra, trong lòng trắng trứng sống còn có một chất chống lại biotin (vitamin H), cản trở hấp thu dưỡng chất này. Vitamin H là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sử dụng protein và đường – bột, cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Vì vậy, ăn trứng sống hoặc chín tái đều có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Cách luộc trứng

Cho trứng cùng với nước lã vào nồi rồi đun sôi dần. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun khoảng 2 phút rồi tắt bếp ngâm trứng khoảng 5 phút. Như vậy, trứng vừa chín tới, lòng đỏ không bị chín kỹ quá, dễ hấp thu. Lúc luộc trứng, có thể cho thêm một ít muối để giữ trứng không bị vỡ. Trứng gà vừa lấy ở tủ lạnh ra không nên luộc ngay, cũng không nên ngâm trong nước nóng hay luộc bằng lửa quá to vì dễ gây vỡ trứng, hoặc không chín lòng đỏ.

Cách chọn trứng

Cần đảm bảo trứng không bị nứt, rạn hoặc quá hạn sử dụng. Đối với trứng gà vỏ trắng hoặc vỏ vàng nâu: Màu vỏ trứng khác nhau không có nghĩa là thành phần dinh dưỡng của trứng khác nhau. Trứng gà vỏ trắng hay vỏ vàng nâu đều có chung những thành phần dinh dưỡng. Đối với trứng gà công nghiệp, loại gà này được nuôi hoàn toàn bằng thức ăn hữu cơ, có tác dụng giảm lượng độc tố tồn tại trong trứng, thông qua thức ăn.

Đặc biệt, loại trứng gà omega3. Loại gà này được nuôi hoàn toàn bằng hạt cây lanh (giàu axit béo omega 3). Tuy nhiên, trứng gà loại này thường đắt và chưa phổ biến trên thị trường.

Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu bạn nhiễm COVID-19, ngoài tuân thủ các biện pháp điều trị, cách ly tại nhà thì chế độ dinh dưỡng, những gì mà bạn ăn hằng ngày cũng tác động đến tình trạng bệnh. Sau thuốc, chế độ ăn uống là điều quan trọng giúp bạn hồi phục sức khỏe. Một chế độ ăn cung cấp đủ dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết chắc chắn sẽ giúp bạn cải thiện bệnh và ngược lại, dinh dưỡng kém khiến bạn chậm hồi phục, thậm chí suy dinh dưỡng có thể gây nguy cơ trầm trọng.

Vì vậy, việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh nhiễm COVID-19 nhẹ và không có triệu chứng tại nhà là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.

Những loại thực phẩm bạn nên ăn trong giai đoạn điều trị bệnh được khuyến cáo chung là đầy đủ năng lượng, protein, khoáng chất, nhiều rau, trái cây màu sắc đậm.

Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

Bộ Y tế

Người bệnh COVID-19 cần tăng nhu cầu dinh dưỡng do tăng tiêu hao năng lượng, nếu không bổ sung dinh dưỡng đầy đủ đúng cách người bệnh sẽ suy dinh dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ bội nhiễm, bệnh trở nặng, kéo dài thời gian thở máy, tăng chi phí điều trị.

https://suckhoedoisong.vn/che-do-dinh...

Chế độ dinh dưỡng cho F0 điều trị tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế:

  • Đảm bảo đủ các và đa dạng các nhóm thực phẩm bao gồm: nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng - xanh thẫm.
  • Không bỏ bữa: Ăn đủ 3 bữa chính và tăng cường thêm các bữa phụ.
  • Hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt (khuyến nghị lượng đường <10% tổng năng lượng ăn vào).
  • Không kiêng khem thực phẩm nếu không có dị ứng thực phẩm hoặc theo lời khuyên riêng của bác sĩ.
  • Người có thể trạng gầy, trẻ em cần bổ sung thêm các thực phẩm có nhiều năng lượng và protein như sữa và các sản phẩm từ sữa.

Như vậy nhóm trứng (bao gồm nhiều loại trứng như trứng gà, trứng vịt, trứng cút…) là nguồn dinh dưỡng được Bộ Y tế khuyên người mắc COVID-19 nên dùng.

Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

2. Trứng chứa nhiều protein

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong số các chất dinh dưỡng, protein trong đó có trứng là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng nhất có thể giúp chống lại coronavirus, có thể giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn.

Trứng chứa selen và vitamin A, B và K và các axit amin và chất chống oxy hóa có thể giúp người bệnh xây dựng một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ để chống lại virus. Đó là lý do tại sao bệnh nhân COVID được khuyến cáo ăn trứng.

Deeksha Arora, chuyên gia dinh dưỡng tại Apollo Spectra Delhi cho biết: "Trứng cũng có thể giúp khắc phục các bệnh nhiễm trùng do cảm lạnh và cúm. Protein giúp xây dựng lại và phục hồi cơ bắp. Đôi khi, mọi người có thể bị đau cơ khi nhiễm COVID, vì vậy, hãy ăn trứng theo lời khuyên của bác sĩ ".

Trung bình trong 1 quả trứng lớn thành phần dinh dưỡng khoảng:

  • Lượng calo: 72
  • Tổng chất béo: 4,8 gam (1,6 gam bão hòa, 1 gam không bão hòa đa, 1,8 gam không bão hòa đơn)
  • Tổng Carbohydrate: 0.4 gam (0 gam chất xơ, 2 gam đường)
  • Chất đạm: 6,3 gam
  • Natri: 71 mg, Kali: 69 mg
  • Cholesterol: 186 mg
  • Vitamin A:160mcg5,4% giá trị hàng ngày (DV)
  • Canxi: 24.1mg, 2,2% DV
  • Sắt: 4,9% DV

3. Lợi ích của việc ăn trứng trong dịch COVID-19

Trứng chứa rất nhiều axit amin và chất chống oxy hóa, giúp cải thiện sức khỏe và giữ cho hệ thống miễn dịch của bạn hoạt động một cách tốt nhất. Mỗi quả trứng chứa 7g protein xây dựng cơ bắp ngoài các vitamin cốt lõi thiết yếu như selen (22%) và vitamin A, B và K. Trứng cũng chứa một chất dinh dưỡng khác là riboflavin (vitamin B2), rất quan trọng cho sự phát triển và tăng trưởng. Ăn trứng có thể giúp chống lại nhiễm trùng và giữ cho cơ thể khỏe mạnh.

3.1. Trứng giúp tăng cường khả năng miễn dịch

Người ta cần tiêu thụ đầy đủ protein để hỗ trợ phản ứng miễn dịch và trứng rất tốt do có các chất dinh dưỡng như vitamin D, kẽm, selen và vitamin E mà cơ thể cần để tăng cường hệ thống miễn dịch. Nhờ đó, bạn có thể duy trì sức khỏe dẻo dai trong thời kỳ đại dịch, đồng thời có thể đối phó với các tổn thương do oxy hóa gây ra. Bạn cũng sẽ có thể kiểm soát mất cân bằng nội tiết tố và điều chỉnh lượng đường trong máu.

3.2. Trứng có thể hỗ trợ giảm nguy cơ bị sương mù não

Trứng thực sự tốt cho não bộ. Trứng luộc chứa choline rất cần thiết cho hệ thần kinh của một người. Điều này cũng có thể hữu ích trong trường hợp người mắc COVID-19 đang bị hội chứng sương mù não.

Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

3.3. Ăn trứng hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Có một thực tế là COVID-19 có thể ảnh hưởng đến trái tim của một người. Vì vậy, ăn một quả trứng có chứa Folate, axit béo không bão hòa và vitamin E rất có lợi cho tim mạch, trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho tim mạch và nên được bổ sung trong thực đơn.

4. Ăn trứng đúng cách

Phần lòng trắng của trứng chứa nhiều protein. Lòng đỏ trứng có chứa sắt, vitamin B2, B12 và D mà lòng trắng trứng còn thiếu. Nhiều người tin rằng chỉ có lòng trắng trứng mới tốt cho sức khỏe và bỏ qua việc ăn lòng đỏ. Lòng đỏ trứng có thể chứa hàm lượng cholesterol cao đáng kể nhưng chúng cũng rất giàu protein và selen, là những khoáng chất quan trọng. Ăn một lòng đỏ mỗi ngày là an toàn với người có sức khỏe bình thường.

Tốt hơn là bạn có thể hỏi ý kiến chuyên gia, và sau đó ăn phù hợp theo yêu cầu dinh dưỡng của bạn do số lượng trứng có thể ăn khác nhau ở mỗi người, thậm chí có người bị dị ứng với trứng.

Tại sao sau khi tiêm không được ăn trứng

Trứng là thức ăn quen thuộc và giàu chất dinh dưỡng, các chất dinh dưỡng lại có tỷ lệ cân đối, do vậy trứng có thể sử dụng cho cả trẻ em và người lớn.

Theo BS. Nguyễn Văn Tiến - Viện Dinh dưỡng Quốc gia:

Với trẻ nhỏ :

  • Trẻ từ 6 - 7 tháng tuổi, mỗi bữa ăn 1/2 lòng đỏ trứng gà.
  • Trẻ từ 8 - 9 tháng tuổi, mỗi bữa ăn 1 lòng đỏ trứng gà hoặc 4 quả trứng chim cút.
  • Trẻ từ 10 - 12 tháng tuổi cho ăn cả lòng đỏ và lòng trắng và mỗi bữa ăn 1 quả.
  • Trẻ từ 1 - 2 tuổi ăn từ 3 - 4 quả/tuần.

* Với người lớn:

  • Một tuần chỉ nên ăn khoảng 3 quả/tuần.
  • Người bị tăng huyết áp hoặc cholesterol cao trong máu vẫn có thể ăn trứng, vì nó không làm tăng huyết áp và cholesterol máu, tuy nhiên không nên ăn quá nhiều.
  • Có một số người có thể bị dị ứng với trứng, cần chú ý ăn với lượng nhỏ, chút ít để thử phản ứng.

Trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng như kẽm, magiê, sắt và protein. Thời điểm thích hợp để ăn trứng là trong bữa sáng. Bạn sẽ có thể tràn đầy năng lượng cho cơ thể và có thể thực hiện mọi công việc nhà một cách dễ dàng. Lựa chọn tốt nhất là ăn trứng ở dạng luộc để giữ nguyên giá trị dinh dưỡng của chúng.

https://suckhoedoisong.vn/nguoi-mac-covid-19-co-nen-an-trung-169220228230900029.htm

Hoàng Nam Tổng hợp