Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là

Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 185,94 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước

Cụ thể, xuất khẩu hàng hóa tính riêng trong tháng 6/2022 ước đạt 32,65 tỷ USD, tăng 5,6% so với tháng trước; quý II/2022 ước đạt 96,8 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước và tăng 8,7% so với quý I/2022;

Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, 6 tháng qua, nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm nhiều nhất với 88,7%.

Về thị trường, trong nửa đầu năm, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 55,9 tỷ USD. 

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 61,3 tỷ USD.

6 tháng ước tính xuất siêu 710 triệu USD

Liên quan đến nhập khẩu hàng hóa, kim ngạch tháng 6/2022 ước đạt 32,37 tỷ USD; quý II/2022 ước đạt 97,6 tỷ USD; 6 tháng ước đạt 185,23 tỷ USD. Nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm nhiều nhất với 94%.

Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, sơ bộ tháng 6 ước tính xuất siêu 276 triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 710 triệu USD.

Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm ước đạt 4,3 tỷ USD, tăng 81,8% so với cùng kỳ năm 2021; kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 12,3 tỷ USD, tăng 22,3%.

Minh Ngọc


Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Biểu đồ: T.Bình.

Theo dữ liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch lên đến 10,76 tỷ USD, chiếm đến 36,5% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước và tăng 17,5% so vơi cùng kỳ 2021.

Chỉ trong tháng đầu năm nhưng có nhiều nhóm hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đạt kim ngạch hàng trăm triệu USD. Đặc biệt, có 2 nhóm hàng đạt 1 tỷ USD trở lên gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt gần 2,3 tỷ USD, tăng 49,35%; máy móc, thiết bị đạt 2,2 tỷ USD, tăng 7,8%.

Nhóm hàng lớn khác là điện thoại và linh kiện với kim ngạch 869 triệu USD, giảm gần 200 triệu USD.

Hàn Quốc đứng thứ hai đạt 5,1 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ 2021.

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng lớn nhất với kim ngạch 1,96 tỷ USD, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Điện thoại và linh kiện là nhóm hàng tỷ USD thứ hai nhập khẩu từ Hàn Quốc với kim ngạch 1,034 tỷ USD, tăng 9,3%.

Các nhóm hàng lớn khác như: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; sản phẩm hóa chất; chất dẻo nguyên liệu; sản phẩm từ chất dẻo.

Thị trường Đài Loan đứng thứ ba với hơn 2 tỷ USD, tăng 15,8%.

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng lớn nhất với kim ngạch 1,04 tỷ USD, tăng 35,42% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 50,73% kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này.

Các nhóm hàng nhập khẩu lớn khác từ thị trường Đài Loàn như: chất dẻo nguyên liệu, vải, máy móc, sắt thép…

Đứng vị trí thứ 4 cũng là thị trường ở châu Á, đó là Nhật Bản đạt 1,67 tỷ USD, giảm 0,3%.

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng lớn nhất với kim ngạch 497,3 triệu USD, tăng 15,3%.

Mỹ đạt 1,06 tỷ USD, giảm gần 7%. Đây là thị trường nhập khẩu tỷ USD duy nhất ngoài châu Á.

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng lớn nhất với kim ngạch 257,7 triệu USD, những cũng là nhóm hàng có kim ngạch giảm mạnh gần 30%.

Thái Lan là thị trường thứ 6 và cũng là cái tên cuối cùng đạt mốc tỷ USD với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, giảm nhẹ khoảng 10 triệu USD.

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng lớn nhất với 142,6 triệu USD, tăng mạnh 74,86%.

Tuy nhiên, nhóm hàng nhập khẩu chủ lực khác là ô tô lại giảm mạnh với kim ngạch chỉ đạt 54,6 triệu USD, giảm 35,42%.

Với 21,6 tỷ USD, 6 thị trường lớn chiếm 73,3% kim ngạch nhập khẩu cả nước.

Thế giới ngày càng “phẳng”, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng. Không những giữa các nước với nhau, mà với các tổ chức, cá nhân cũng có nhiều cơ hội xuất nhập khẩu hơn.

Nhưng xuất khẩu không phải là việc dễ dàng khi giờ đây, chúng ta không chỉ cạnh tranh với các nhà cung cấp trong nước mà là quốc tế. Việc hiểu rõ về thị trường, về đất nước, con người ở những nơi đó rất quan trọng. Nếu không nghiên cứu kỹ nhu cầu, sở thích, thói quen, bạn sẽ mất đi lợi thế để giành được khách hàng và thị phần của mình.

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là

Để tìm hiểu các đặc điểm của khách hàng, thị trường xuất khẩu mong muốn, cần biết về các thị trường nào đang nhập nhiều hàng từ Việt Nam. Đây là các quốc gia có lượng tiêu thụ tiềm năng cực kỳ lớn nếu bạn lựa chọn làm thị trường xuất khẩu.

Thị trường Trung Quốc

Trung Quốc không chỉ là thị trường nhập khẩu lớn nhất, mà cũng là thị trường xuất khẩu lớn thứ nhì của Việt Nam. Nhắc đến người hàng xóm thân quen này, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến những tương đồng về lối sống, phong cách ăn mặc, khẩu vị ăn uống. Vì thế, giao thương giữa hai nước thường đạt được những con số ấn tượng và các thương nhân vẫn xem Trung Quốc là thị trường lớn rất tiềm năng.

Một số con số ấn tượng:

  • Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2021, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tăng trưởng mạnh 58,6% (tương ứng 8,7 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020, lên mức 23,41 tỷ USD.
  • Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng (số liệu tháng 3 Tổng cục Hải quan chưa công bố) của Việt Nam sang Trung Quốc đạt gần 8 tỷ USD, tăng 46,1% so với cùng kỳ năm 2020
Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Thị trường xuất khẩu trung quốc

Dù có nhiều giai đoạn liên quan đến vấn đề chính trị hay dịch bệnh, làm cho sự giao thương kinh tế bị ảnh hưởng. Tuy nhiên về lâu dài, đây vẫn là một thị trường lớn với nhiều khách hàng tiềm năng. Dưới đây là các mặt hàng được ưa chuộng và thường được xuất khẩu sang Trung Quốc:

  • Nông sản: cao su, rau củ quả, sắn, trà/chè, cà phê, 
  • Thủy sản
  • Gỗ và các sản phẩm gỗ
  • Máy vi tính
  • Sản phẩm điện tử và linh kiện
  • Xơ, sợi dệt các loại
  • Máy ảnh
  • Máy quay phim và linh kiện
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
  • Điện thoại các loại và linh kiện

Tham khảo: Tmall là gì? Cách Mua Hàng Trên Tmall Để Được Giá Rẻ

Thị trường Nhật Bản

Sự suy giảm dân số Nhật Bản cũng như cơ cấu dân số già là xu hướng chính ảnh hưởng đến tiêu dùng rau quả ở Nhật Bản. Cùng với đó, sự bùng nổ thực phẩm chế biến tiện lợi đã có tác động lên thực phẩm tươi. Đây là cơ hội để Việt Nam tăng cường xuất khẩu các loại nông sản sang thị trường này.

Một điểm nổi bật dễ thấy ở thị trường này chính là sự khó tính bắt nguồn từ thói quen tiêu dùng của người dân. Các mặt hàng cần phải đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm và được kiểm duyệt, cấp phép để tung ra thị trường. Chính vì thế, để chuẩn bị đặt chân sang thị trường này, các bạn cần nghiên cứu các tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng.

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Thị trường xuất khẩu nhật bản

Xuất khẩu sang Nhật chiếm 10,26% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước, trong đó bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau từ nông sản đến hàng dệt may, đồ điện tử.

Các mặt hàng được ưa chuộng nhập khẩu ở Nhật Bản:

  • Hàng dệt may
  • Phương tiện vận tải và phụ tùng
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
  • Hàng thuỷ sản
  • Giày dép các loại
  • Máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện
  • Túi xách, ví, vali, mũ ô dù
  • Sản phẩm gốm sứ
  • Hàng rau quả
  • Bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc
  • Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện
  • Xơ sợi dệt các loại
  • Sản phẩm mây, tre, cói thảm
  • Sắn và sản phẩm từ sắn

Thị trường Hàn Quốc

Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam. Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 1,8 tỷ USD, chiếm 9,5% giá trị xuất khẩu của cả nước vào Hàn Quốc, đạt tỷ trọng 4,5% tổng giá trị xuất khẩu của thành phố. Đây cũng là một thị trường lớn cho nông sản, hàng may mặc của Việt Nam. Tuy nhiên yêu cầu chất lượng sản phẩm đến thị trường này cũng ngày càng cao và khắt khe.

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Thị trường xuất khẩu hàn quốc

Một số mặt hàng chính được xuất khẩu sang Hàn Quốc:

  • Gỗ và các sản phẩm từ gỗ
  • Cà phê
  • Cao su
  • Rau củ quả
  • Thủy sản
  • Mây tre đan
  • Sắn và sản phẩm từ sắn
  • Phân bón các loại
  • Hạt tiêu

Tham khảo: Cách kinh doanh mỹ phẩm Hàn Quốc thành công cho người mới bắt đầu

Thị trường Hoa Kỳ

Theo Tổng cục Thống kê, trong quý I/2021, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 21,2 tỷ USD, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, Hoa Kỳ là một thị trường rộng mở với rất nhiều mặt hàng tiềm năng. Sức mua của người dân Mỹ ngày một tăng là tín hiệu tốt cho các nhà kinh doanh đang muốn xuất khẩu sang đây.

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Thị trường xuất khẩu hoa kỳ mỹ

Những mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ:

  • Hàng dệt may
  • Điện thoại các loại và linh kiện
  • Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
  • Giày dép các loại
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác 
  • Gỗ và sản phẩm gỗ
  • Thủy sản đạt

Khu vực EU

Ngày 30/6/2019, Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và IPA, mở ra kỷ nguyên giao thương mạnh mẽ giữa hai bên. EU với 27 nước thành viên, là thị trường lớn tuy vẫn có chút khác biệt về văn hóa và thói quen tiêu dùng.

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Thị trường xuất khẩu EU châu âu

Các mặt hàng có thể xuất khẩu sang EU:

  • Giày dép
  • Thủy sản
  • Nhựa và các sản phẩm nhựa
  • Cà phê
  • Hàng dệt may
  • Túi xách
  • Vali
  • Rau quả
  • Sản phẩm mây, tre, đan

Khu vực ASEAN

Theo Tổng cục Hải quan, ASEAN đã trở thành khu vực xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam, sau các thị trường Mỹ, EU và Trung Quốc. Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang ASEAN chủ yếu là Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines và Indonesia. Đáng chú ý vài năm gần đây, Thái Lan và Indonesia đã trở thành các thị trường nhập khẩu ô tô lớn nhất của Việt Nam, vượt qua các thị trường truyền thống như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức… Vì thế, chúng ta có quyền hy vọng xa hơn về tiềm năng kinh tế, tiềm năng xuất khẩu ở ngay trong khu vực của mình.

Thị trường nhập khẩu lớn hiện nay ở nước ta không phải là
Thị trường xuất khẩu asean

Các mặt hàng chủ lực xuất khẩu ở ASEAN:

  • Sắt thép
  • Điện thoại, linh kiện
  • Máy vi tính, sản phẩm điện tử
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ
  • Dệt may

Tham khảo: Những lưu ý khi tiến hành xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp

Theo ông Phạm Bình An, Giám đốc Trung tâm Hội nhập kinh tế TP. Hồ Chí Minh, ASEAN là một thị trường lớn, đông dân với dân số gần 600 triệu dân, tầng lớp trung lưu ngày càng tăng. Người dân ASEAN có nhiều nét tương đồng về lối sống, văn hóa và sinh hoạt. Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN rất thuận lợi do khoảng cách địa lý gần. Vì thế những nhà kinh doanh hoàn toàn có thể dựa vào những lợi thế này để đưa sản phẩm ra khu vực mở rộng thị phần.

Tuy những quốc gia, khu vực kể trên nhiều năm qua đã là những nước chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng không có nghĩa là chúng ta không được mơ xa hơn. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam còn có thể rộng hơn, nhiều hơn như thế nếu những nhà kinh doanh biết tận dụng tốt cơ hội và thách thức, nắm bắt thời cơ và biến những lợi thế của mình thành ưu điểm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Kết nối với chúng tôi tại đây hoặc truy cập kênh youtube GoSELL VN để cùng thảo luận về những chủ đề hấp dẫn và cập nhật thông tin hữu ích.

Bạn cũng có thể tìm hiểu về các khóa học đang diễn ra cũng như những thông tin và kiến thức bổ ích tại Go Academy hàng tuần qua đường link sau: https://goacademy.vn/

Mọi nhu cầu tư vấn và và hỗ trợ về các dịch vụ của GoSell, xin vui lòng liên hệ qua email [email protected] hoặc hotline 02873030800.

Tags: