Trong các hình thức sinh sản ở thực vật, ghép là phương pháp có đặc điểm

Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô). 

Cơ sở khoa học:

Dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân tế bào, và đặc điểm của tế bào thực vật theo nguyên tắc: Tính toàn năng của tế bào (mỗi tế bào mang đầy đủ lượng thông tin di truyền của cơ thể và có khả năng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh) và khả năng biệt hóa của tế bào mà một phần cơ quan sinh dưỡng cũng có thể sinh sản được cây giống y hệt cây mẹ.

Hướng dẫn giải:

* Giâm (cành, lá, rễ) là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (thu hải đường). Trong hình thức sinh sản này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.

* Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu. Trồng cây ăn quả bằng chiết cành, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.

Khi chiết cành chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.

* Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ có các mô tượng đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.

Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả ngon).

Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T, ...

Nuôi cấy mô: Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật) đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản của sự sống cùng mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới. Do đó, trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô để tạo nên cây hoàn chỉnh.

Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ăn quả, cây nhập nội...).

Câu hỏi:Đặc điểm của sinh sản vô tính ở thực vật

Lời giải:

Đặc điểm của sinh sản vô tính ở thực vật là:

-Sinh sản của thực vậtlà quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.

-Sinh sản vô tínhlà hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật gồm:

+ Sinh sản bào tử.

+ Sinh sản sinh dưỡng: thân củ, thân rễ.

-Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

Cùng Toploigiai tìm hiểu thêm về các phương pháp, vai trò và ý nghĩa của sinh sản vô tính ở thực vật nhé!

1. Phương pháp nhân giống vô tính

* Giâm cành

-Các cành là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn. Nơi vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo (callus), sau đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này.

*Chiết cành

* Ghép cành

-Một chồi cành hay một cành nhỏ từ một cây này có thể được ghép lên một cây khác của các loài có quan hệ họ hàng gần hay các thứ khác nhau của cùng một loài. Ghép cây phải thực hiện lúc cây còn non. Cây cho hệ thống rễ được gọi là gốc ghép (stock), cành hay chồi ghép được gọi là cành ghép (scion). Ghép có thể kết hợp được chất lượng tốt giữa cành ghép vàgốc ghép.

*Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

- Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi…)

- Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp (in vitro) để tạo cây con

- Các thao tác phải được thực hiện trong điều kiện vô trùng.

2. Vai trò của sinh sản vô tính ở thực vật:

Đối với đờisống thực vật:

- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài

Đối với con người:

- Duy trì được tính trạng tốt phục vụ con người

- Nhân nhanh giống cây trồng.

- Tạo giống cây sạch bệnh

-Tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp, giảm giá thành sản phẩms

- Phục chế giống quý đang bị thoái hóa.

3. Giá trị sinh học của sinh sản vô tính của thực vật

- Vương quốc của thực vật được phân chia có điều kiện thành bào tử và hạt giống. Đầu tiên bao gồm rêu, đuôi ngựa, rêu, dương xỉ và thứ hai - thực vật hạt trần và thực vật hạt kín. Sinh sản vô tính của thực vật bào tử chủ yếu bao gồm sự hình thành bào tử. Trong thực vật hạt trần và thực vật hạt kín, bào tử vẫn là giai đoạn trung gian trong sự xuất hiện của giao tử (microspores và megaspores). Sinh sản với sự trợ giúp của các cơ quan của cơ thể - đây là ý nghĩa sinh học của sinh sản vô tính ở thực vật.

- Sinh sản sinh dưỡng chỉ điển hình cho các đại diện phát triển cao của hệ thực vật và nó là loại sinh sản vô tính duy nhất. Trong trường hợp bào tử, phương pháp này cực kỳ hiếm. Trên thực tế, đây là một khía cạnh khác về ý nghĩa sinh học của sinh sản vô tính ở thực vật.

4. So sánhsinh sản vô tính ở thực vật và động vật

Giống nhau:

- Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ về di truyền.

- Cơ thể mới được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.

* Khác nhau:

Sinh sản vô tính ở động vật

Sinh sản vô tính ở thực vật

Hình thức sinh sản: Trinh sinh, phân đôi, nảy chồi,phân mảnh.Hình thức sinh sản: Sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng

I. Cành ghép  hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn.

III. Chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép hoặc chồi ghép.

Các câu hỏi tương tự

(1). Trong kỹ thuật ghép mắt và ghép cành, các tế bào sinh dưỡng của cành ghép với gốc ghép có thể có kiểu gen khác nhau.

(4). Trong kỹ thuật ghép cành, người làm vườn cắt bỏ lá của cành ghép nhằm hạn chế sự mất nước của cành ghép trong giai đoạn đầu cành chưa liền với thân.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

(1). Cắt một củ khoai tây thành 2 phần khác nhau (mỗi phần đều có chồi mắt), đem trồng được 2 cây khoai tây con có kiểu gen giống nhau.

 (3). Trong kỹ thuật ghép cành, các lá của cành ghép phải được cắt bỏ hết nhằm hạn chế sự mất nước của cành ghép.

(4). Để loại bỏ toàn bộ cỏ tranh, việc cắt cỏ có hiệu quả thấp hơn nhiều so với cày, cuốc bỏ cỏ. có bao nhiêu khẳng định là chính xác?

Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chá cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 2.

B. 3

C. 1

D. 4.

(1). Các quy trình nhân giống vô tính đều tạo ra các cây con có vật chất di truyền giống với cây ban đầu.

(3). Do có tính toàn năng, từ một tế bào lưỡng bội của thực vật có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh với tất cả các đặc tính vốn có của loài.

Số phát biểu chính xác là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

(1) Phân đôi           (2) Nảy chồi                    (3) Giâm cành.