Trong công thức hóa học so3 thì hóa trị của s là:

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

Gọi hóa trị của S trong hợp chất SO3 là A (A∈N*)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: A.1= II.3 ⇒ A=$\frac{II.3}{1}$ ⇒A=$\frac{VI}{1}$ =VI

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là VI

Câu 2:

a, Gọi công thức hóa học chung là Na x (CO3) y (x, y là chỉ số; x,y ∈N*; x,y tối giản)

  Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I=y.II⇒$\frac{x}{y}$ = $\frac{II}{I}$ =$\frac{2}{1}$ $\left \{ {{y=1} \atop {x=2}} \right.$ 

Vậy ta lập được công thức hóa học Na2(CO3)

b, Gọi công thức hóa học chung là Na x Cl y (x, y là chỉ số; x,y ∈N*; x,y tối giản)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I=y.I⇒$\frac{x}{y}$ = $\frac{I}{I}$ =$\frac{1}{1}$ $\left \{ {{y=1} \atop {x=1}} \right.$ 

Vậy ta lập được công thức hóa học NaCl

Lưu huỳnh Trioxit được viết tắt là SO3 là 1 oxit axit của lưu huỳnh có mùi tương tự như lưu huỳnh đioxit, tan trong nước và phản ứng tạo thành axit sunfuric. Dạng khí của nó là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọng và là một trong những nguồn chính gây ra mưa axit. Vậy SO3 hóa trị mấy? Công thức cấu tạo và tính chất hóa học của SO3 như thế nào thì dưới bài viết này chúng tôi sẽ tóm tắt nội  dung chính, mời các bạn cùng tìm hiểu.

Trong công thức hóa học so3 thì hóa trị của s là:

SO3 hóa trị mấy? Công thức cấu tạo SO3:

– Công thức phân tử: SO3

-Hóa trị SO3 : II

– Phân tử khối: 80 g/mol

– Do nguyên tử S ở trạng thái kich thích có 6 e độc thân → những e độc thân này của nguyên tử S sẽ kết hợp với 6 e độc than của 2 nguyên tử O → tạo 6 liên kết cộng hóa trị có cực.

Bạc ( Ag ) hóa trị mấy? Cấu tạo của nguyên tử và tính chất của Ag

NO3 hóa trị mấy? Cấu tạo phân tử NO3 chuẩn

Lưu huỳnh ( S ) có mấy hóa trị, nguyên tử khối của S

=> Công thức cấu tạo:

Trong công thức hóa học so3 thì hóa trị của s là:

Tính chất của SO3:

Tính chất vật lí Lưu huỳnh trioxit

– Điều kiện thường, SO3 là chất lỏng, không màu.

– Nhiệt độ nóng chảy: 17oC; nhiệt độ sôi: 45oC.

– Tan vô hạn trong nước và trong axit H2SO4.

Tính chất hóa học

1. Là 1 oxit axit.

2. Tác dụng với nước → dung dịch axit

SO3 + H2O → H2SO4

Chú ý: H2SO4 là 1 axit mạnh và có tính oxi hóa mạnh.
3. Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfat và hiđrosunfat)

SO3 + KOH → KHSO4

SO3 + 2KOH → K­2SO4 + H2O

SO3 + NaOH → có thể tạo 2 muối: muối axit hiđrosunfat (chứa ion HSO4-); muối trung hòa sunfat (chứa ion SO42-) tùy tỉ lệ.

4. Tác dụng với oxit bazơ → muối:

SO3 + BaO → BaSO4

Nhận biết:

– Thuốc thử: dung dịch BaCl2

– Hiện tượng: xuất hiện kết tủa.

– PTHH: SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4­↓ + 2HCl

Ứng dụng:

– Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit H2SO4 có tầm quan trọng bậc nhất trong công nghiệp.

Điều chế:

Trong công nghiệp:
– Phương pháp: oxi hóa SO2 ở nhiệt độ cao.

– PTHH: 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 (ĐK: 450 – 500oC; xúc tác: V2O5).

Xem thêm tại đây :

Bảng Hóa Trị Lớp 8, Cách Học Thuộc Bằng Bài Ca Hóa Trị Hóa Học.

Clo ( Cl ) hóa trị mấy? Nguyên tử khối của Cl

CO3 hóa trị mấy? Phân tử khối và Cách nhận biết ion CO3

Kẽm ( Zn ) hóa trị mấy? tính chất hóa học và vai trò của Zn

SO4 hóa trị mấy? Công thức kim loại M với nhóm SO4

Câu hỏi: SO3 hóa trị mấy?

Trả lời:

SO3 hóa trị II

Cùng Top lời giải tìm hiểu về cách tính hóa trị nhé.

Hóa trị là gì?

– Hóa trị là của các nguyên tố xácđịnh bằng số liên kết mà một nguyên tử của nguyên tốđó liên kết nên trong phân tử.

– Hóa trị của nguyên tốở hợp chất ionđược gọi làđiện hóa trị và nó có giá trị bằng vớiđiện tích ion tạo thành từ nguyên tốấy.

– Hóa trị của nguyên tốở hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị, và có giá trị bằng với số liên kết cộng hóa trị do nguyên tử của nguyên tốđó tạođược với nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.

Quyước xácđịnh

Gán cho H hoá trị I, lấy hóa trị của H làmđơn vị, ghi là H(I)

Một nguyên tử của nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro⇒ nguyên tốđó có hoá trị bấy nhiêu.

Quy tắc hóa trị.

Ta có quy tắc hóa trị như sau: Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Theo quy tắc hóa trị thì: x.a = y.b

Trong đó:

– x, y là các hóa trị của nguyên tố

– a, b là các chỉ số

– Nếu biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

– Nếu biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học

Chuyển thành tỉ lệ:

Lấy x = b (hoặc b’) và y = a (hoặc a’). Nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b.

Cách tính hóa trị một nguyên tố.

Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Phương pháp:

– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.

– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.

– Giải đẳng thức trên để tìm a

Chú ý:

– H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).

– Kết quả phải ghi số La Mã.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau đây:

a) KH, H2S, CH4

b) FeO, Ag2O, NO2

Lời giải:

a) KH: Có H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị ta có: 1 x 1 = 1 x b => K hóa trị I.

H2S: có H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị, ta có: 2 x 1 = 1 x b => S hóa trị II.

CH4: có H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị, ta có: 1 x a = 4 x 1 => C hóa trị IV.

b) FeO: có O hóa trị II, theo quy tắc hóa trị, ta có: 1 x a = 2 x 1 => Fe hóa trị II

Ag2O: có O hóa trị II, theo quy tắc hóa trị, ta có 2 x a = 1 x 2 => Ag hóa trị I.

NO2: có O hóa trị II, theo quy tắc hóa trị, ta có: 1 x a = 2 x 2 => N hóa trị IV

Ví dụ 2: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)

Hướng dẫn giải

* FeSO4

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II

=> a = II

Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4

(Chú ý: Lỗi học sinh hay mắc phải là, lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).

* Fe2(CO3)3

Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II

=> a = 6 / 2 = III

Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3

Bảng hóa trị của một số nguyên tố hóa học phổ biến

• Hóa trị của một số nhóm nguyên tử hóa học

- Nhóm Hóa trị I: Hiđroxit (dùng trong hợp chất với kim loại) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl);

* Ví dụ: NaOH (bazơ mạnh) ; HNO3 (axit mạnh); HCl (axit mạnh)

- Nhóm Hóa trị II: Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3);

* Ví dụ: H2SO4 (axit mạnh); H2CO3 (axit yếu, dễ bị phân ly)

- Nhóm hóa trị III: Photphat (PO4);

Bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học là tài liệu kiến thức nhập môn hóa học 8. Trong bảng này, thể hiện hóa trị của những nguyên tố hóa học quen thuộc của hóa học THCS và THPT. Kiến thức hóa trị bắt buộc học sinh phải thuộc nằm lòng để vận dụng tính toán hóa học sau này. Nên bảng hóa trị cực kỳ quan trọng đối với người học hóa.

Đang xem: So3 hóa trị mấy

Bạn đang xem: Oh hóa trị mấy

Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học được xem là một tài liệu tham khảo không thể quên khi mới học môn khoa học này. Bảng cung cấp nhiều kiến thức bổ ích dành cho các bạn có kiến thức nền tảng vững chắc sau này. Vì vậy, nắm bắt và ghi nhớ bảng hóa trị sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả tốt trong học tập môn này.

7. Cách nhớ hóa trị của các nguyên tố7.1 Cách nhớ hóa trị của các nguyên tố theo số hóa trị7.2 Cách nhớ hóa trị bằng những bài ca hóa trị huyền thoại

1. Bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học

Số proton Tên Nguyên tố KHHH Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 II, III, IV…
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…
18 Argon Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV

Chú thích:

Nguyên tố phi kim: chữ màu xanhNguyên tố kim loại: chữ màu đenNguyên tố khí hiếm: chữ màu đỏ

Bài viết này sẽ giúp các bạn biết cách trả lời những câu hỏi cơ bản như Oxi hóa trị mấy?, NO3 hóa trị mấy?, Ag hóa trị mấy?, CO3 hóa trị mấy?, Fe hóa trị mấy?, SO3 hóa trị mấy?, và còn rất nhiều chất, hợp chất khác nữa.

READ:  Techno - Mg + Fe2(So4)3 = Fe + Mgso4

Trong công thức hóa học so3 thì hóa trị của s là:

Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học

2. Giới thiệu bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học

Khái niệm hóa trị bắt đầu xuất hiện trong hóa học giữa thế kỉ 19. Vào thời điểm đó, hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng mà một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử H (hoặc bao nhiêu nguyên tử tương đương khác).

Hiện nay, cùng với khái niệm hóa trị người ta cũng hay dùng một khái niệm khác là số oxi hóa của nguyên tố. Số oxi hóa không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị nhưng nó có nhiều thuận lợi hơn trong thực hành. Một trong những thuận lợi đó là trong cân bằng phản ứng hóa học. Đặc biệt là trong cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.

3. Hóa trị là gì – Bảng hóa trị là gì?

– Hóa trị của nguyên tố hóa học là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. Giá trị này được xác định bằng bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

– Cách xác định hóa trị: Hóa trị của các nguyên tố được xác định theo hóa trị hóa trị đơn vị của nguyên tố Hidro (mặc định là hóa trị 1) và hóa trị của nguyên tố Oxi (mặc định là hóa trị 2).

– Quy tắc xác định hóa trị:

+ Trong phân tử có công thức hóa học xác định: tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.+ Ví dụ trong CTHH MaXb, nguyên tố M có hóa trị x, nguyên tố X có hóa trị y. Ta có: a.x = b.y

4. Cách xác định hóa trị của nguyên tố hóa học

Hóa trị của nguyên tố được xác định theo hóa trị của Hidro (1 đơn vị) và hóa trị của oxi (2 đơn vị).

Ví dụ:

+ Cl có hóa trị I trong phân tử HCl

+ O có hóa trị II trong phân tử H2O

+ N có hóa trị III trong phân tử NH3

Có những nguyên tố chỉ có một hóa trị và cũng có những nguyên tố có hai hay nhiều hóa trị.

Ví dụ:

+ H có 1 hóa trị là I.

Xem thêm: Công Thức Cắt Đồ Sơ Sinh – Dạy Cắt May Áo Liền Quần Sơ Sinh

+ S có hóa trị II, IV, VI

5. Quy tắc hóa trị của nguyên tố hóa học

4.1) Quy tắc

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Cho CTHH AxBy, nguyên tố A có hóa trị a, nguyên tố B có hóa trị B. Ta có:

x.a = y.b

4.2) Ứng dụng của quy tắc hóa trị

Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b, ta có thể vận dụng như sau:

– Tính hóa trị của một nguyên tố ⇒ Nếu biết x,y và a thì tính được b và ngược lại.

– Lập CTHH của hợp chất ⇒ Nếu biết a và b thì tìm được tỉ lệ: x/y = b/a. Từ đó ta lập được CTHH của hợp chất cần tìm.

4.3) Ví dụ

Sắt (II) oxit được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe) có hóa trị III và oxi (O) có hóa trị II. Lập công thức hóa học của oxit sắt trên.

Bài giải:

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy, theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II

⇒ Tỉ lệ x/y = 2/3

Vậy CTHH của oxit sắt cần tìm là: Fe2O3.

6. Bảng hóa trị của một số nhóm nguyên tử

Dưới đây là bảng hóa trị của các nhóm nguyên tử thường gặp.

Số TT Tên Nhóm CTHH Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hidroxit -OH 17 I
2 Clorua -Cl 35.5 I
3 Bromua -Br 80 I
4 Iotdua -I 127 I
5 Nitrit -NO2 46 I
6 Nitrat -NO3 62 I
7 Sunfua =S 32 II
8 Sunfit =SO3 80 II
9 Sunfat =SO4 96 II
10 Cacbonat =CO3 60 II
11 Photphit ≡PO3 79 III
12 Photphat ≡PO4 95 III
13 Hidrophotphat =HPO4 96 II
14 Dihidrophotphat -H2PO4 97 I
15 Hidrophotphit =HPO3 80 II
16 Dihidrophotphit -H2PO3 81 I
17 Hidrosunfat -HSO4 97 I
18 Hidrosunfit -HSO3 81 I
19 Hidrosunfua -HS 33 I
20 Hidrocacbonat -HCO3 61 I
21 Silicat =SiO3 76 II

Các bạn có thể tham khảo thêm về hóa trị của một số nhóm nguyên tử qua bảng hóa trị dưới đây.

7. Cách nhớ hóa trị của các nguyên tố

Việc ghi nhớ hóa trị rất quan trọng trong môn hóa học. Nó không chỉ giúp chúng ta biết rõ hơn về từng nguyên tố mà còn giúp chúng ta trong việc tính toán cũng như lập công thức hóa học. Vậy làm sao để ghi nhớ hóa trị của các nguyên tố là điều mà rất nhiều bạn quan tâm. Dưới đây là những cách nhớ hóa trị của các nguyên tố hiệu quả và dễ dàng nhất. Trong đó có cách học thuộc bằng bài ca hóa trị huyền thoại.

7.1 Cách nhớ hóa trị của các nguyên tố theo số hóa trị

Nhóm các nguyên tố có một hóa trị:

Nguyên tố có hóa trị I: H, Li, F, Na, Cl, K, Ag, Br… Nguyên tố có hóa trị II: Be, O, Mg, Ca, Zn, Ba, Hg…
Nguyên tố có hóa trị III: B, Al Nguyên tố có hóa trị IV: Si

Nhóm các nguyên tố có nhiều hóa trị:

Cacbon: II, V Nito: I, II, III, IV, V Photpho: III, V Lưu huỳnh: II, IV, VI
Sắt: II, III Crom: II, III Mangan: II, IV, VII… Chì: II, IV

Hóa trị của nhóm nguyên tử:Nhóm nguyên tử có hóa trị I: -OH, -Cl, -Br, -I, -NO2, -NO3, -H2PO4, -H2PO3, -HSO4, -HSO3, -HCO3, -HS…Nhóm nguyên tử có hóa trị II: =S, =SO3, =SO4, =HPO4, =HPO3, =SiO3…Nhóm nguyên tử có hóa trị III: ≡PO3, ≡PO4

7.2 Cách nhớ hóa trị bằng những bài ca hóa trị huyền thoại

Có một điều chắc chắn rằng ai đã từng học hóa thì không thể không nghe nhắc đến “bài ca hóa trị” thần thánh. Bài hát về bảng nguyên tố hóa học này là một cách học thuộc bảng hóa trị lớp 8 rất dễ dàng. Hôm nay, chúng tôi xin gửi đến các bạn 2 bài ca hóa trị vang bóng một thời. Với bài ca hay bài thơ hóa trị này, các bạn sẽ có thể ghi nhớ một cách dễ dàng. Mời các bạn cùng tham khảo ngay sau đây nhé!

Bài ca hóa trị 1Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loàiLà hoá trị ( I ) hỡi aiNhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vânMagiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca)Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !Này nhôm (Al) hoá trị III lầnIn sâu trí nhớ khi cần có ngayCácbon (C) ,silic(Si) này đâyCó hoá trị IV không ngày nào quênSắt (Fe) kia lắm lúc hay phiềnII , III rồi sẽ nhớ liền nhau thôiLại gặp nitơ (N) khổ rồiI , II , III , IV khi thời lên VLưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khămXuống II lên VI khi nằm thứ IVPhốt pho (P) nói đến không dưCó ai hỏi đến ,thì ừ rằng VEm ơi cố gắng học chămBài ca hoá trị suốt năm cần dùngBài ca hóa trị 2Hidro (H) cùng với liti (Li)Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rờiNgoài ra còn bạc (Ag) sáng ngờiChỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầmRiêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)Thường II ít I chớ phân vân gìĐổi thay II , IV là chì (Pb)Điển hình hoá trị của chì là IIBao giờ cũng hoá trị IILà ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gìNgoài ra còn có canxi (Ca)Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhàBo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị IIICácbon (C) silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôiThế nhưng phải nói thêm lờiHóa trị II vẫn là nơi đi vềSắt (Fe) II toan tính bộn bềKhông bền nên dễ biến liền sắt IIIPhốtpho III ít gặp màPhotpho V chính người ta gặp nhiềuNitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?I , II, III , IV phần nhiều tới VLưu huynh lắm lúc chơi khămKhi II lúc IV , VI tăng tột cùngClo (Cl), Iot (I) lung tungII III V VII thường thì I thôiMangan rắc rối nhất đờiĐổi từ I đến VII thời mới yênHoá trị II dùng rất nhiềuHoá trị VII cũng được yêu hay cầnBài ca hoá trị thuộc lòngViết thông công thức đề phòng lãng quênHọc hành cố gắng cần chuyênSiêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

8. Tổng kết

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học