Viết một đoạn văn nói lên những điều em mong muốn ở thầy cô

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

1.399 lượt xem

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đế: "Những điều chúng em mong muốn ở thầy cô" là câu hỏi nằm trong bài Soạn văn 8 VNEN bài 27: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Với phần hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu sẽ giúp các em nắm chắc bài. Dưới đây là nội dung chi tiết, các em tham khảo nhé.

2. Viết đoạn văn/bài văn có yếu tố tự sự, miêu tả

Cho đề bài sau:

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đế:" Những điều chúng em mong muốn ở thầy cô"

a. Lập dàn bài cho dàn ý trên

b. Xác định một số yếu tố tự sự, và miêu tả có thể đưa vào đoạn văn, chú ý sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả

c, Chọn một luận điểm để viết thành một đoạn văn, chú ý sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả

Bài làm:

a. Lập dàn ý:

1. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề

2, Thân bài:

Giải:

  • Những mong muốn của học sinh đó là những điều giấu kín trong lòng của mỗi học sinh suy nghĩ về cách giảng dạy, về bài giảng của thầy cô mình
  • Đây là cách tỏ suy nghĩa, ước muốn của mình trong học tập với giáo viên
  • Đây cũng là cách giáo viên thêm hiểu học sinh mình cần gì và mong muốn điều gì trong hoc tập

Bình:

  • Những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò.
  • Hiểu được học sinh cần gì, giáo viên có thể chủ động trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt.
  • Đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn.

Luận:

Cụ thể, đó có thể là những mong ước:

  • Mong thầy cô gần gũi, quan tâm học sinh hơn
  • Mong thầy cô cảm thông với hoàn cảnh gia đình
  • Mong muốn được học tập, phấn đấu, tương lai phân vân không biết lựa chọn như thế nào cần thầy cô tư vấn
  • Mong thầy cô truyền cho em tinh thần khoa học, thái độ dũng cảm
  • Bài giảng XXX của thầy cô chưa có sự lôi cuốn, học sinh dễ buồn ngủ
  • ...

Thái độ tích cực với học sinh của thầy cô được rút ra:

  • Khó tính nhưng đừng cáu gắt,
  • Hiền nhưng không khoang dung cho những việc làm trái với đạo đức của học sinh.
  • Theo dõi sát sao từ phía thầy cô về việc học tập của chính học sinh mình
  • Hiểu tâm lí của học sinh.

Rút:

  • Cần tỏ chức những buổi tọa đàm hoặc phiếu chia sẻ cá nhân từ phía học sinh- thầy cô để có thể có môi trường giảo dục hoàn thiện và tốt nhất.

3. Kết bài: Khẳng định lạ vấn đề một lần nữa.

b. Có thể xen lẫn yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn ở phần bình, luận, để nêu ra những dân chứng cụ thể của học sinh cảm nhận qua những giờ học.

c, Viết đoạn văn:

Thật vậy, đó là những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò. Thông qua những chia sẻ của học sinh, thầu cố hiểu được học sinh cần gì, muốn tiếp nhận kiến như thế nào để có thể chủ động điều chỉnh trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt. Không những thế giáo viên còn có thể đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Các em căng thẳng nhiều trong việc học, áp lực từ gia đình, học tập rất nhiều. Nhiều học sinh vì quá áp lực, stress mà có những suy nghĩ tiêu cực. Các em chưa thể định hình được điều mình cần, mình muốn là gì. Học hành áp lực, bài tập dồn dập, kiến thức quá nhiều, áp lựa thi cử đề nặng lên vai các em. Nhiều em không tìm cho mình lối suy nghĩ thấu đáo dễ trầm cảm. Những trường hợp như thế rất cần sự chia sẻ giúp đỡ từ giáo viên. Hay như chỉ riêng việc bài giảng gây nhàm chán cũng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em mà giáo viên cần thay đổi.

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đế: "Những điều chúng em mong muốn ở thầy cô" được Khoahoc chia sẻ trên đây. Với phần hướng dẫn chi tiết, hy vọng sẽ giúp ích cho các em nắm chắc bài, qua đó chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các học tốt.

Viết một đoạn văn nói lên những điều em mong muốn ở thầy cô
Vai trò của gia đình là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)

Viết một đoạn văn nói lên những điều em mong muốn ở thầy cô

3 trả lời

Miêu tả gia đình em 10 đến 12 dòng (Ngữ văn - Lớp 7)

1 trả lời

Miêu tả gia đình em 10 đến 12 giồng (Ngữ văn - Lớp 7)

1 trả lời

Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh, con là cây nến hồng, ba ngọn nến lung linh, thắp sáng một gia đình…” là một mái ấm gia đình trọn vẹn, hạnh phúc. Đối với một người thì mái ấm gia đình chính là nơi nuôi dưỡng tâm tuổi từ lúc sinh ra, trường thành. Nhưng với một số người thì gia đình chưa hẳn là nơi trọn vẹn và mong chờ để trở về.

Gia đình chính là một tế bào, là hạt nhân của xã hội. Gia đình có tròn vẹn, êm ấm, hạnh phúc thì xã hội mới văn minh, dân chủ. Gia đình chính là cái nôi đón nhận tiếng khóc chào đời của bạn, nơi có cha, có mẹ, có ông bà, có anh chị em, là những người thân ruột thịt đùm bọc, yêu thương nhau.

Nền tảng gia đình đối với mỗi người vô cùng quan trọng, chúng ta học được những bài học đầu tiên từ chính gia đình. Ba mẹ chính là những người thầy, người cô tập đánh vần chữ “o”, “ô”…cho con trẻ. Những bước chân chập chững đầu đời với vô vàn vết xước do ngã ở chân. Chỉ có gia đình,chỉ có người thân mới có thể bao bọc, yêu thương bạn một cách vô điều kiện và trọn vẹn nhất. Họ có thể sẵn sàng hi sinh rất nhiều thứ, tuổi thanh xuân, những nhọc nhằn vì sự khôn lớn, vì bữa cơm, giấc ngủ của những người con. Gia đình chính là nơi tuyệt vời nhất mà chúng ta có thể trao đi yêu thương không hề toan tính, đắn đo.

Có một gia đình hạnh phúc, ấm êm, có bàn tay mẹ nấu từng bữa cơm mỗi ngày; có nụ cười thật hiền lành, ấm áp của ba sau một ngày làm việc mệt nhọc. Có những giây phút quây quần bên nhau kể cho nhau nghe những điều hay, ý đẹp.

Để xây dựng một mái ấm gia đình hạnh phúc, không chỉ là sự nỗ lực, cố gắng của ba mẹ mà còn là của những đứa con. Không thể một người xây và một người phá, như thế sẽ không thể tạo nên sự bền vững trong tình yêu thương. Những vết rạn nứt luôn hiện hữu quanh đây và có thể sụp đổ bất cứ lúc nào không hay.

Chúng ta cùng chung sống dưới một mái nhà, chung một yêu thương và chung một nhịp đập vì sự trọn vẹn, hạnh phúc của gia đình. Những đứa con có sự bảo ban, răn dạy nghiêm khắc nhưng chan chứa nghĩa tình của ba mẹ là điều tuyệt vời nhất.

Mái ấm gia đình chính là nơi nhiều mong ngóng và đợi chờ, nơi trở về sau những năm tháng bôn ba nơi phương trời xa. Đó chính là nhà, là nơi dù có bất cứ chuyện gì xảy ra thì cũng bao dung và rộng lượng đón nhận và sẵn sàng tha thứ.

Tuy nhiên xã hội còn tồn tại rất nhiều mảnh đời khát khao mong muốn có một mái ấm gia đình bình dị như bao người khác nhưng không được. Những đứa trẻ mồ côi, lang thang đầu đường xó chợ kiếm ăn hằng ngày đôi mắt ngấn lệ khi nhìn vào một ngôi nhà có ánh điện sang trưng, có tiếng cười con trẻ, có giọng nói ấm áp mẹ cha. Điều ước nhỏ nhoi, giản dị ấy các em không bao giờ có được. Vì ba mẹ đã bỏ em mà đi,vì tình yêu thương đó vốn dĩ em không có phúc để hưởng.

Mặc dù có những nơi nhận nuôi trẻ mồ côi, lang thang nhưng nơi đó chưa thể là một mái ấm thực sự mà các em vẫn mong muốn. Song khi tình yêu thương của các bà, các mẹ ở mái ấm tình thương đó đủ sức khiến cho các em bớt mặc cảm tự ti thì các em sẽ nhận ra rằng mái ấm gia đình không chỉ có ba mẹ mới hạnh phúc. Những người dưng vẫn có thể mang lại hạnh phúc và sự bình yên đến cho nhau. Đó chính là lòng yêu thương, san sẻ và đồng lòng.

Xã hội cần có chính sách phù hợp nhất để có thể mang lại cho các em một mái ấm gia đình thực sự, để các em có thể thoát khỏi mặc cảm, tự ti, hòa nhập với cộng đồng cùng xây dựng tương lai bền vững nhất.

Chúng ta ai cũng cần yêu thương, cần san sẻ, đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay.

Hãy mở lòng để tạo những mái ấm thực sự cho các em thiếu thốn tình yêu thương. Những gia đình đang có một nền tảng vững chắc thì nên chăm sóc, gìn giữ và phát triển hơn nữa.

2. Viết đoạn văn/bài văn có yếu tố tự sự, miêu tả

Cho đề bài sau:

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đế:" Những điều chúng em mong muốn ở thầy cô"

a. Lập dàn bài cho dàn ý trên

b. Xác định một số yếu tố tự sự, và miêu tả có thể đưa vào đoạn văn, chú ý sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả

c, Chọn một luận điểm để viết thành một đoạn văn, chú ý sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả


a. Lập dàn ý:

1. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề

2, Thân bài:

Giải:

  • Những mong muốn của học sinh đó là những điều giấu kín trong lòng của mỗi học sinh suy nghĩ về cách giảng dạy, về bài giảng của thầy cô mình
  • Đây là cách tỏ suy nghĩa, ước muốn của mình trong học tập với giáo viên
  • Đây cũng là cách giáo viên thêm hiểu học sinh mình cần gì và mong muốn điều gì trong hoc tập

Bình:

  • Những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò.
  • Hiểu được học sinh cần gì, giáo viên có thể chủ động trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt.
  • Đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn.

Luận:

Cụ thể, đó có thể là những mong ước:

  • Mong thầy cô gần gũi, quan tâm học sinh hơn
  • Mong thầy cô cảm thông với hoàn cảnh gia đình
  • Mong muốn được học tập, phấn đấu, tương lai phân vân không biết lựa chọn như thế nào cần thầy cô tư vấn
  • Mong thầy cô truyền cho em tinh thần khoa học, thái độ dũng cảm
  • Bài giảng XXX của thầy cô chưa có sự lôi cuốn, học sinh dễ buồn ngủ
  • ...

Thái độ tích cực với học sinh của thầy cô được rút ra:

  • Khó tính nhưng đừng cáu gắt,
  • Hiền nhưng không khoang dung cho những việc làm trái với đạo đức của học sinh.
  • Theo dõi sát sao từ phía thầy cô về việc học tập của chính học sinh mình
  • Hiểu tâm lí của học sinh.

Rút:

  • Cần tỏ chức những buổi tọa đàm hoặc phiếu chia sẻ cá nhân từ phía học sinh- thầy cô để có thể có môi trường giảo dục hoàn thiện và tốt nhất.

3. Kết bài: Khẳng định lạ vấn đề một lần nữa.

b. Có thể xen lẫn yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn ở phần bình, luận, để nêu ra những dân chứng cụ thể của học sinh cảm nhận qua những giờ học.

c, Viết đoạn văn:

Thật vậy, đó là những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò. Thông qua những chia sẻ của học sinh, thầu cố hiểu được học sinh cần gì, muốn tiếp nhận kiến như thế nào để có thể chủ động điều chỉnh trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt. Không những thế giáo viên còn có thể đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Các em căng thẳng nhiều trong việc học, áp lực từ gia đình, học tập rất nhiều. Nhiều học sinh vì quá áp lực, stress mà có những suy nghĩ tiêu cực. Các em chưa thể định hình được điều mình cần, mình muốn là gì. Học hành áp lực, bài tập dồn dập, kiến thức quá nhiều, áp lựa thi cử đề nặng lên vai các em. Nhiều em không tìm cho mình lối suy nghĩ thấu đáo dễ trầm cảm. Những trường hợp như thế rất cần sự chia sẻ giúp đỡ từ giáo viên. Hay như chỉ riêng việc bài giảng gây nhàm chán cũng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em mà giáo viên cần thay đổi.