Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu có phụ thuộc vào tổng số lần tung đồng xu không

I. Khả năng xảy ra của một sự kiện

Khả năng của một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1.

Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu có phụ thuộc vào tổng số lần tung đồng xu không

Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.

Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1.

Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần.

Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. Tỉ số

\(\frac{{n(A)}}{n} = \) Số lần sự kiện A xảy ra : Tổng số lần thực hiện hoạt động

Được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A.

Nhận xét: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm, trò chơi và số lần người đó thực hiện thí nghiệm, trò chơi.

Ví dụ:

Vuông gieo một đồng xu 55 lần và thấy có 30 lần xuất hiện mặt sấp. Tròn lấy đồng xu đó gieo 100 lần và thấy có 45 lần xuất hiện mặt sấp.

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp” trong 2 thí nghiệm trên và so sánh hai xác suất thực nghiệm đó.

Giải:

Vuông:

Số lần gieo được mặt sấp là 30. Tổng số lần gieo là 55 nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  là: \(\dfrac{{30}}{{55}}\).

Tròn:

Số lần gieo được mặt sấp là 45, tổng số lần gieo là 100. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  là: \(\dfrac{{45}}{{100}}\).

Ta thấy Vuông và Tròn thực hiện hai thí nghiệm với tổng số lần gieo khác nhau và nhận được xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  là khác nhau.

Phương pháp:

Bước 1: Xác định số lần được kết quả A (kết quả cần tính xác suất) và tổng số lần gieo.

Bước 2: Sử dụng công thức sau để tính xác suất:

\(\frac{{n(A)}}{n} = \) Số lần sự kiện A xảy ra : Tổng số lần thực hiện hoạt động

Ví dụ:  Gieo một con xúc xắc sáu mặt 7 lần và số chấm xuất hiện của mỗi lần gieo như sau:

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Lần 6

Lần 7

1

1

5

6

3

3

4

Bước 1: Số lần gieo được mặt 3 chấm là 2 lần. Tổng số lần gieo là 7.

Bước 2: Xác suất mặt 3 chấm xuất hiện là \(\dfrac{2}{7}\)

Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu có phụ thuộc vào tổng số lần tung đồng xu không

I. Khả năng xảy ra của một sự kiện

Khả năng của một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1.

Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu có phụ thuộc vào tổng số lần tung đồng xu không

Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.

Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1.

Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần.

Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. Tỉ số

\(\frac{{n(A)}}{n} = \) Số lần sự kiện A xảy ra : Tổng số lần thực hiện hoạt động

Được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A.

Nhận xét: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm, trò chơi và số lần người đó thực hiện thí nghiệm, trò chơi.

Ví dụ:

Vuông gieo một đồng xu 55 lần và thấy có 30 lần xuất hiện mặt sấp. Tròn lấy đồng xu đó gieo 100 lần và thấy có 45 lần xuất hiện mặt sấp.

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp” trong 2 thí nghiệm trên và so sánh hai xác suất thực nghiệm đó.

Giải:

Vuông:

Số lần gieo được mặt sấp là 30. Tổng số lần gieo là 55 nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  là: \(\dfrac{{30}}{{55}}\).

Tròn:

Số lần gieo được mặt sấp là 45, tổng số lần gieo là 100. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  là: \(\dfrac{{45}}{{100}}\).

Ta thấy Vuông và Tròn thực hiện hai thí nghiệm với tổng số lần gieo khác nhau và nhận được xác suất thực nghiệm của sự kiện “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”  là khác nhau.

Phương pháp:

Bước 1: Xác định số lần được kết quả A (kết quả cần tính xác suất) và tổng số lần gieo.

Bước 2: Sử dụng công thức sau để tính xác suất:

\(\frac{{n(A)}}{n} = \) Số lần sự kiện A xảy ra : Tổng số lần thực hiện hoạt động

Ví dụ:  Gieo một con xúc xắc sáu mặt 7 lần và số chấm xuất hiện của mỗi lần gieo như sau:

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Lần 6

Lần 7

1

1

5

6

3

3

4

Bước 1: Số lần gieo được mặt 3 chấm là 2 lần. Tổng số lần gieo là 7.

Bước 2: Xác suất mặt 3 chấm xuất hiện là \(\dfrac{2}{7}\)

Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu có phụ thuộc vào tổng số lần tung đồng xu không

  • Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

    Lý thuyết Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản Toán 6 Cánh diều

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi khởi động trang 17 SGK Toán 6 Cánh Diều

    Bốn bạn Chi, Hằng, Trung, Dũng cùng chơi cờ cá ngựa. Chi đã gieo xúc xắc khi đến lượt của mình. Xác suất thực nghiệm để Chi gieo được mặt 1 chấm là bao nhiêu?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • I. Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu

  • Hoạt động trang 17 SGK Toán 6 Cánh Diều

    Tung một đồng xu 8 lần liên tiếp, bạn Hòa có kết quả như sau: a) Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt N và só lần xuất hiện mặt S sau 8 lần tung đồng xu b) Viết tỉ số xuất hiện mặt N và tổng số lần tung đồng xu c) Viết tỉ số xuất hiện mặt S và tổng số lần tung đồng xu.

    Xem lời giải

  • Luyện tập vận dụng 1 trang 18 SGK Toán 6 Cánh Diều

    Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là bao nhiêu?

    Xem lời giải

  • II. Xác suất thực nghiệm trong trò chơi lấy vật từ trong hộp

  • Hoạt động 2 trang 18 SGK Toán 6 Cánh Diều

    Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Yến lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Sau 10 lần lấy bóng liên tiếp, bạn Yến có kết quả thống kê như sau: a)Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện màu xanh, màu đỏ và màu vàng sau 10 lần lấy bóng. b)Viết tỉ số số lần xuất hiện màu xanh và tổng số lần lấy bóng. c)Viết tỉ số số lần xuất hiện màu xanh và tổng

    Xem lời giải

  • Luyện tập vận dụng 2 trang 19 SGK Toán 6 Cánh Diều tập 2

    Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng và 1 quả bóng tím; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Minh lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Nếu bạn Minh lấy bóng 20 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện màu vàng thì xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng bằng bao nhiêu?

    Xem lời giải

  • Bài 1 trang 19 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 2

    Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau: Tính xác suất thực nghiệm: a) Xuất hiện mặt N; b) Xuất hiện mặt S;

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 19 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 2

    Trả lời các câu hỏi sau: a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu? c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

>> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Xem thêm