Bài tập liên quan đến hệ số co giãn năm 2024

Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa thu nhập và cầu một hàng hóa như sau: Tại mức thu nhập I=2,5 (đv tiền), lượng tiêu dùng hàng hóa A là 400 (đvsp). Khi thu nhập tăng lên 3 (đv tiền), lượng tiêu dùng hàng hóa A là 500 (đvsp).

Yêu cầu:

Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập. Cho biết hàng hóa A thuộc nhóm hàng hóa nào? Xa xỉ, thông thường hay cấp thấp?

Đề bài

Có hàm số cung một hàng hóa A như sau: QS = 0,2*P-10 hay P = 5*Q + 50 (chuyển vế)

Yêu cầu:

1. Hãy xác định hệ số co giãn của cung theo giá tại 2 mức giá riêng biệt P=300 và P=350

2. Hãy xác định hệ số co giãn của cung theo giá trong khoảng giá từ 300 đến 350

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: http://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Lời giải

Câu 1:

Tại mức giá P=300, ta xác định được sản lượng cung Q=50 (thế vào phương trình đường cung)

Hệ số co giãn E­S=c*P/Q = 0,2*300/50 = 6/5 = 1,2

Tại mức giá P=350, ta xác định được sản lượng cung Q=60 (thế vào phương trình đường cung)

Hệ số co giãn E­S=c*P/Q = 0,2*350/60 = 7/6 = 1,167

Câu 2:

Tại mức giá P=300, ta xác định được sản lượng cung Q=50

Tại mức giá P=350, ta xác định được sản lượng cung Q=60

Áp dụng công thức co giãn khoảng, tính được

ES=(10/50)*(650/110) = 1,18

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: http://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Áp dụng công thức co giãn khoảng (giống công thức tính hệ số co giãn cầu trong bài 3 – https://tranminhtri.edu.vn/2020/04/01/bai-3-tinh-he-so-co-gian-cau-theo-gia-co-gian-khoang), tính được

ES=(90/30)*(70/150) = 1,4

Câu 3:

Từ kết quả tính được ở trên, có thế thấy cung khá co giãn với sự biến động của giá, Es>1. Kết quả trên có nghĩa là nếu giá tăng 1% thì lượng cung tăng đến 1,4%. Điều này cho thấy nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa A không quá khan hiếm. Nhà sản xuất dễ dàng tăng sản lượng sản xuất khi nhu cầu thì trường tăng và giá hàng hóa tăng.

1. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu tại 3 mức giá: P= 50, P=60 và P=70, và cho biết xu hướng thay đổi của mức độ co giãn khi giá càng cao?

2. Tại ba mức giá này, muốn tăng doanh thu, người bán nên tăng hay giảm giá?

Lời giải:

Câu 1:

  1. Tại mức giá P=40, ta xác định được mức sản lượng Q=40 (thế vào phương trình đường cầu). Dựa vào công thức dưới đây

\(\mathop E\nolimits_P^D = \frac{{\% \Delta {Q_D}}}{{\% \Delta P}} = \frac{{\frac{{\Delta {Q_D}}}{{{Q_D}}}}}{{\frac{{\Delta P}}{P}}} = \frac{{\Delta {Q_D}}}{P}x\frac{P}{Q} = ({Q_D}){'_P}x\frac{P}{Q} = a\,x\,\frac{P}{Q}\)

Hệ số co giãn tại mức giá P=40: E­D=a*P/Q = -2*40/40 = -2

Bài tập liên quan đến hệ số co giãn năm 2024

  1. Tại mức giá P=30, ta xác định được mức sản lượng Q=60 (thế vào phương trình đường cầu)

Hệ số co giãn E­D=a*P/Q = -2*30/60 = -1

  1. Tại mức giá P=20, ta xác định được mức sản lượng Q=80 (thế vào phương trình đường cầu)

Hệ số co giãn E­D=a*P/Q = -2*20/80 = -1/2

Vậy khi mức giá càng cao thì mức độ co giãn càng lớn.

Câu 2:

  1. Tại mức giá P=40, ta xác định được E­D=a*P/Q = -2*40/40 = -2 như kết quả câu trên. Vì │ED│>1 nên cầu co giãn nhiều tại mức giá này. Trong trường hợp này, người bán cần giảm giá để tăng doanh thu (theo lý thuyết).

Kiểm chứng: Khi P=40, Q=40 => TR = 1600. Nếu giảm giá P từ 40 xuống còn 30, khi đó lượng tăng lên đến 60 (Q=60) => TR = 1800 (30*60)

  1. Tại mức giá P=30, ta xác định được E­D=a*P/Q = -2*30/60 = -1 như kết quả câu trên. Vì │ED│=1 nên cầu co giãn đơn vị tại mức giá này. Trong trường hợp này, người bán cần giữ giá để giữ doanh thu ở mức cao nhất (theo lý thuyết).
  1. Tại mức giá P=20, ta xác định được E­D=a*P/Q = -2*20/80 = -1/2 như kết quả câu trên. Vì │ED│<1 nên cầu co giãn ít tại mức giá này. Trong trường hợp này, người bán cần tăng giá để tăng doanh thu (theo lý thuyết).

Kiểm chứng: Khi P=20, Q=80 => TR = 1600. Nếu tăng giá P từ 20 lên 25, khi đó lượng cầu giảm còn 70 (Q=70) => TR = 1750 (25*70)

Như vậy để tăng doanh thu, người bán cần biết hàng hóa mình đang bán co giãn nhiều hay ít trước khi quyết định. Nếu co giãn nhiều thì nên giảm giá, ngược lại nếu cầu co giãn ít thì nên tăng giá. Muốn biết mặt hàng/hàng hóa nào có tính chất co giãn ra sao, hãy nghiên cứu tiếp nhé!

Bài 2: Người ta khảo sát và ước lượng được rằng: Khi giá mặt hàng A là 20.000 đồng/kg, lượng cầu là 300 tấn. Nếu giá A tăng lên 25.000 đồng/kg, lượng cầu hàng A sẽ giảm xuống còn 280 tấn.

Yêu cầu:

1. Hãy tính hệ số co giãn cầu theo giá của mặt hàng A trong khoảng giá dao động trên.

2. Nhận định mặt hàng này thuộc nhóm hàng thiết yếu hay xa xỉ với giả định hàng xa xỉ là hàng mức độ co giãn lEdl >1.

3. Với kết quả này, người bán có nên tăng giá để tăng doanh thu?

Lời giải

Dựa vào công thức tính hệ số co giãn khoảng như được thể hiện trong hình, thế các số liệu vào, kết quả hệ số co giãn được xác định sau:

\({E_D} = \frac{{\% \Delta Q}}{{\% \Delta P}} = \frac{{\Delta Q/Q}}{{\Delta P/P}} = \frac{{\Delta Q}}{{\Delta P}}*\frac{P}{Q}\)

\(\begin{array}{l} = \frac{{({Q_2} - {Q_1})}}{{({P_2} - {P_1})}}*\frac{{({P_2} - {P_1})/2}}{{({Q_2} - {Q_1})/2}}\\ = \frac{{({Q_2} - {Q_1})}}{{({P_2} - {P_1})}}*\frac{{({P_2} + {P_1})}}{{({Q_2} + {Q_1})}} \end{array}\)

\(\begin{array}{l} {E_D} = \frac{{({Q_2} - {Q_1})}}{{({P_2} - {P_1})}}*\frac{{({P_2} + {P_1})}}{{({Q_2} + {Q_1})}}\\ = \frac{{(280 - 300)}}{{(25.000 - 20.000)}}*\frac{{(25.000 + 20.000)}}{{(280 + 300)}}\\ = - 0,31 \end{array}\)

Câu 2: Kết quả trên cho thấy mặt hàng A có trị số tuyệt đối hệ số co giãn cầu theo giá nhỏ hơn 1, thể hiện cầu co giãn ít theo giá. Nói khác đi là lượng cầu ít nhạy cảm với sự biến đổi của giá. Từ kết quả này, có thể kết luận đây là mặt hàng thuộc nhóm hàng thiết yếu.

Mời các bạn bấm nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ Bài tập Kinh tế vi mô có lời giải - Hệ số co giãn cầu theo giá!