Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì

Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

Đề bài

Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Về tổ chức bộ máy cai trị:

- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

* Chính sách bóc lột về kinh tế:

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.

- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.

* Chính sách đồng hóa về văn hóa:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.

=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là:đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.

Loigiaihay.com

  • Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì

    Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được không ? Tại sao ?

    Giải bài tập 2 trang 82 SGK Lịch sử 10. Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được không ? Tại sao ?

  • Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì

    Hãy cho biết những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân của sự chuyển biến đó.

    Giải bài tập 3 trang 82 SGK Lịch sử 10

  • Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì

    Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 82 SGK Lịch sử 10

  • Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì

    Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 81 SGK Lịch sử 10

  • Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì

    Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

    Tóm tắt mục I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

(Nguồn: Câu 1 trang 82 sgk Sử 10:)

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

a. Chính sách cai trị về chính trị

- Các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia nước tathành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì
Lược đồ hành chính nước ta dưới thời thuộc Đường

- Chúng đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì
Sơ đồ tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao

- Chính quyền đô hộ còn tập trung xây các thành lũy lớn như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành Tống Bình, thành Đại La (Hà Nội)... và bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú nhằm đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

b. Chính sách bóc lột về kinh tế

- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

Chính sách kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì
Trầm hương - một trong những sản vật mà người Việt phải cống nộp cho
chính quyền phương Bắc

@1353696@

c. Chính sách cai trị về văn hóa

- Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta.

- Mở lớp dạy chữ Hán, áp dụng luật Hán,

- Tìm cách truyền bá văn hóa,phong tục phương Bắc đối với người Việt.

Giải bài 2 trang 69 Lịch sử 6 Kết nối tri thức: Em có suy luận gì về hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến...

Bài 15. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc. Giải bài 2 trang 69 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sáchKết nối tri thức và cuộc sống.

Câu hỏi:Em có suy luận gì về hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc theo bảng dưới đây.

Lĩnh vựcThông tin phản ánhSuy luận về hậu quả
Đất đaiChiếm ruộng đất, lập thành áp trai để bắt dân ta cày cấy.Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của nhà nước đô hộ
Thuế khóa – Cống nạp– Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.- Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu và sản vật quý để đưa về Trung Quốc?
Thủ công nghiệpNắm độc quyền về sắt và muối?

Trả lời:

Hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc để lại hết sức nặng nề:


Lĩnh vựcThông tin phản ánhSuy luận về hậu quả
Đất đaiChiếm ruộng đất, lập thành áp trai để bắt dân ta cày cấy.Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của nhà nước đô hộ
Thuế khóa – Cống nạp– Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.

– Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu và sản vật quý để đưa về Trung Quốc

Bóc lột sức lao động, cướp đoạt tài sản của nhân dân ta

Khiến đất nước ta đói kém, nghèo nàn, kém phát triển

Thủ công nghiệpNắm độc quyền về sắt và muối– Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.

– Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn


    Bài học:
  • Bài 15. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc (Kết nối tri thức)
  • Chương 5. Việt Nam Từ Khoảng Thế Kỉ VII Trước Công Nguyên Đến Đầu Thế Kỉ X (Kết nối tri thức)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức


Bài trướcGiải bài 1 trang 69 Lịch sử 6 Kết nối tri thức: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt?
Bài tiếp theoHãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng