Công thức tính nhiệt độ nóng chảy của ADN

Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao 

→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hon phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ liên kết hidro và làm tách 2 mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỉ lệ giữa nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Có các kết luận được rút ra:

(1) Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.

(2) Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.

(3) Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phụ thuộc vào tỉ lệ A/G.

(4) Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.

Số kết luận có nội dung đúng là:


Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hiđrô và tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỉ lệ giữa nuclêôtit loại

Công thức tính nhiệt độ nóng chảy của ADN
lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng ?


A.

Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.

B.

Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.

C.

Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.

D.

Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phục thuộc vào tỉ lệ

Công thức tính nhiệt độ nóng chảy của ADN
.

Một gen có chiều dài L, đâu là công thức tính tổng số nuclêôtit của gen:

Một gen có chiều dài 5100 Å có tổng số nuclêôtit là

Khẳng định %A = %T, % A + %G = 50%N luôn đúng trong trường hợp nào sau đây?

Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nucleotit từng loại của ADN là

Liên kết giữa các nuclêôtit trên một mạch polinuclêôtit là loại liên kết

Công thức tính nhiệt độ nóng chảy của ADN

154350 điểm

trần tiến

Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ liên kết hidro và làm tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai. B. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai. C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.

D. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phụ thuộc vào tỷ lệ A/G.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A. Số liên kết hidro được tính bằng công thức: Dựa vào công thức trên ta thấy phân tử ADN nào càng có nhiều nucleotit loại A, ít loại G thì số liên kết hidro càng ít do đó nhiệt độ nóng chảy của ADN càng thấp. Theo đề bài, ta có hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai vì vậy phân tử ADN thứ nhất có nhiều loại A hơn so với phân tử ADN thứ hai. Do đó, nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong lịch sử phát sinh loài người, loài nào sau đây xuất hiện sau cùng? A. Homo Neanderthalensis. B. Homo Erectus. C. Homo Habilis. D. Homo Sapiens.
  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng phát tán các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. di - nhập gen. D. đột biến.
  • Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên? A. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh. B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con trai của họ đều bị bệnh. C. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới. D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.
  • Nhận định nào sau đây là đúng? A. Sự hình thành loài mới xảy ra ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc, bởi con lai giữa chúng dễ xuất hiện và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội phát triển thành loài mới. B. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước nhỏ, bởi các loài này có chu kì sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao hơn loài có chu kì sống dài. C. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di truyền, bởi sự cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới. D. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh hơn ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa.
  • Quá trình phát sinh, phát triển sự sống của loài người gồm những giai đoạn nào: A. Người tối cổ  người cổ Homo  người hiện đại. B. Vượn người hóa thạch  người cổ Homo  người hiện đại. C. Người tối cổ  vượn người hóa thạch  người cổ Homo  người hiện đại. D. Vượn người hóa thạch  người tối cổ  người cổ Homo  người hiện đại.
  • Cho hai mệnh đề (a) và (b), nhận xét nào sau đây về hai mệnh đề là đúng: (a) Lai phân tích dùng để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang kiểu hình lặn vì (b) Phép lai phân tích ứng dụng quy luật phân li độc lập. A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả. B. (a) đúng, (b) sai. C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả. D. (a) sai, (b) đúng.
  • Cho thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó có lợi. (2) Làm thay đổi tần số alen theo những hướng không xác định. (3) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. (4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng. (5) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. (7) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên: A. (1), (4), (5). B. (3), (6), (7). C. (4), (6). D. (2), (5), (7).
  • Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lý và hóa học là: A. Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây ra đột biến gen. B. Tác nhân hóa học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn. C. Tác nhân hóa học gây ra đột biến mà không gây ra đột biến NST. D. Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi.
  • Phát biểu nào dưới đây về tiến hóa là đúng? A. Áp lực chọn lọc tự nhiên là nhân tố quan trọng nhất chi phối nhịp độ tiến hóa. B. Mỗi nhóm sinh vật, qua những thời gian địa chất khác nhau luôn luôn có những nhịp điệu tiến hóa giống nhau. C. Trong lịch sử, các nhóm sinh vật khác nhau tiến hóa với nhịp độ tương ứng với mức độ biến động của điều kiện khí hậu, địa chất. D. Nhịp điệu tiến hóa chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là áp lực của quá trình đột biến.
  • Có các tật và bệnh DT sau: I. Bệnh máu khó đông II. Bệnh ung thư máu III. Bệnh bạch tạng IV. Bệnh thiếu máu hồng cầu V. Bệnh đao Và các ĐB liên quan: 1. Mất đoạn NST số 21 2. Đột biến gen lặn trên NST X 3. Đột biến gen lặn trên NST thường 4. 3 NST số 21 5. Đột biến gen trội trên NST thường Hãy ghép đúng: A. I - 1, IV -2 B. II – 1 C. III – 3, IV – 4 D. II – 2, V - 1

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm