Giải Bài tập mạch điện chương 3

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN §3.1. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH 3.1.1. Mạch nguồn suất điện động nối tiếp E td =  E R E3 E1 E2 Etđ = E 1 – E2 _ E3 Hình 3-1 CM - Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp ta biến đổi thành 1 nguồn áp tương đương duy nhất bằng cách chúng ta cộng (trừ khi chúng ngược dấu nhau)tlạiP. H T hua Ky t 3.1.2. Mạch nguồn dòng mắc song song pham H Su Jtd=  J R ng D Truo © uyen an q B I3 Itñ = I1 + I2 + I3 I1 I2 Hình 3-2 - Khi có nhiều nguồn dòng mắc song song ta biến đổi thành 1 nguồn dòng tương đương duy nhất bằng cách chúng ta cộng (trừ khi chúng ngược dấu nhau) lại 3.1.3. Mạch điện trở mắc nối tiếp Trong trường hợp mạch điện có n điện trở mắc nối tiếp, có thể biến đổi tương đương thành mạch điện như sau: U1 U2 Un Rtd R1 R2 I Rn I U U  Hình 3-3. Biến đổi tương đương các điện trở mắc nối tiếp Áp dụng định luật ohm ta có : 47 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  2. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện U1 = I.R1 U2 = I.R2 . . . . . . .. Un = I.Rn U = U1 + U2 + … + Un = I(R1 + R2 + …+ Rn) = I.Rtđ Mà n Trong đó Rtd  R1  R2  ....  Rn   Ri i 1 Như vậy, đối với một mạch điện có các điện trở mắc song song, ta có: - Dòng điện chạy qua các điện trở là như nhau. - Điện áp của toàn mạch bằng tổng điện áp trên các điện trở. - Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. 3.1.4. Mạch điện trở mắc song song I I I1 I1 I1 M U t TP. HC R1 R2 Rtd Rn U ua  y th K ham up DH S g ruon n©T quye Ban đổi tương dương các điện trở mắc song song Hình 3-4. Biến Áp dụng định luật ohm ta có : U = I1.R1 = I2.R2 = …= In.Rn U 1 1 1 I = I1 + I2 +…+ In = U.( )=   ...  R1 R2 Rn Rtñ n 1 1 1 1 1  Khi đó:    ...  Rtñ R1 R2 Rn i 1 Ri Như vậy trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì: - Điện áp rơi trên các thành phần là như nhau - Dòng điện qua mạch bằng tổng các dòng điện qua các thành phần - Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần. * Hai điện trở mắc song song R1 R .R Rtđ = 1 2 R2  R1 R2 3.1.5. Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng) Giả sử biết I, R1, R2. Tìm I1, I2. 48 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  3. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Ta có công thức dòng điện mạch rẽ : R2 R1 I1  I  I2  I  R1  R2 R1  R2 3.1.6. Mạch chia áp (Cầu phân thế) I R1 R1 U1  U  U1 R1  R2 U R2 U2 U  R2 U 2 R1  R2 Hình 3-5 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sao sang tam giác:    3.1.7. M P. HC uat T 1 1 th Ky ham Su p g DH R1 uon © Tr R12 R31 uyen an q B R2 R23 R3 2 2 3 a) b) Hình 3-6. Sơ đồ biến đổi sao (Y) – tam giác() R1 .R2 R12 = R 1 + R 2 + R3 R .R R23 = R2  R3  2 3 R1 R .R R31 = R3  R1  3 1 R2 Nếu R1 = R2 = R3 = RY  R12 = R23 = R31 = R  R = 3RY 49 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  4. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện 3.1.8 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giácsao sang :    1 1 R1 R12 R31 R2 R23 R3 2 2 3 3 a) b) Hình 3-7 R12 .R31 R1 = R12  R23  R31 HCM R12 .R23 TP. R2 = huat Ky t R12  R23  R31 pham H Su R23 .R31 ng D R3 = Truo R12  R23  R31 © uyen an q Nếu R12 = RB = R31 = R 23 R1  R2  R3  R  R R    3 3.1.9. Sự tương đương giữa nguồn áp và nguồn dòng : RS a a ' IR IR E I RI R R b b Hình 3-8 ' Nếu IR = I R thì 2 mạch tương đương nhau Điều kiện để nguồn áp và nguồn dòng tương đương nhau: E = I . RI RS = RI 50 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  5. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện §3.2. BÀI TẬP CHƯƠNG 3 MỤC 3.1 Bài 3.1: Cho mạch điện như hình vẽ (3-9) Dùng phép biến đổi tương đương tìm I1 và U 5 20 Nối tiếp  I1 U 12 18V 40  Hình 3-9 Rtđ1//12 Lời Giải: Đặt Rtđ1 gồm điện trở 20 mắc nối tiếp với điện trở 40 R td 1 = 20 + 40 = 60  Đặt Rtđ2 gồm Rtđ1 mắc song song với điện trở 12 60.12 HCM R td 2 = = 10  TP. huat 60  12 Ky t Điện trở toàn mạch gồm Rtđ2 mắc nối tiếp điện trở 5 pham H Su R td = 10 + 5 = 15 gD Mạch điện tương đương : © Truon yen 15n qu a B 18V 18 6 = A = 1,2A I= 15 5 12 6 12 1 I 1 =I. = = A (dùng định lý chia dòng) 60  12 5 72 5 1 U = I 1 .40 = .40 = 8V 5 1 Vậy I1 = A 5 U = 8V I3 I1 I2 2 12 4 Bài 3.2: Cho mạch điện như hình vẽ (3-10) 4 I 30V  16 U 8 Dùng phép biến đổi tương đương tính I , I1,U  3 6 Hình 3-10 51 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  6. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Lời Giải: Ta đặt R1 gồm điện trở 8 mắc nối tiếp với 4 R1= 8 + 4 = 12 Đặt R2 gồm điện trở 6 mắc song song với điện trở 3 Đặt R3 gồm R2 mắc nối tiếp với điện trở 4 (nhánh có dòng điện I chạy qua) 6.3 R2 = = 2 ; R 3 = 2 + 4 = 6 6 3 Đặt R4 gồm R1 mắc song song R3 ; và R5 gồm R4 mắc nối tiếp với điện trở 12 (nhánh có dòng điện I2 chạy qua) 12.6 R4= = 4 ; R 5 = 12 + 4 = 16 12  6 Đặt R6 gồm R5 mắc song song với điện trở 16 ; và R7 gồm R6 nối tiếp điện trở 2 16.16 R 6= = 8 ; R 7 = 8 + 2 = 10 16  16 30 I1 = = 3A HCM 10 TP. uat Mạch điện tương đương I 2 12 m Ky th I1 2 pha A H Su ng D Truo 30V yen © 16 4 u an q B 16 3 Dùng định lý chia dòng: I 2 =I 1 = = 1,5A 16  16 2 Mạch điện tương đương I3 I1 I2 2 A 12 B 4 4 I 30V  16 U 8  2 12 3 12 Dùng định lý chia dòng tại nút B: I = I 2 = . = 1A 12  6 2 18 Áp dụng định luật K 1 tại B : I 3 =I 2 -I = 1,5 –1 = 0,5A U = I 3 .8 = 4V 52 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  7. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Bài 3.3: Cho mạch điện như hình vẽ (3-11) 8 I I a 2 2 b 1 c 2A 4 30V 10 R Hình 3-11 I d Dùng phép biến đổi tương đương Tìm I và R Lời Giải: Áp dụng định lý chia dòng tại nút b ta có: 8 2 = I1.  I 1 = 3A 84 Áp dụng định luật K 1 tại nút b ta có: I 2 - I1 - I = 0 (1) I 2 - 3 - I = 0 (1) Áp dụng định luật K 2 cho vòng(a,b,d,a):2I 2 +10I = 30 (2) HCM TP. nhân (1) cho hệ số 2 ta được : 2I 2 –2I = 6 huat Ky t Lấy pt(2) trừ pt(1) ta được :  12I = 30 – 6 u p24 m = ha HS  I =g D n 2A Truo4 8 n © 8. quye td 1 = Ban Ta có: R = 84 3 8 R td 2 = Rtd 1  R = + R 3 Áp dụng K 2 cho vòng (a,c,d,b) ta có: (Rtđ1+ R)I 1 - 10.I = 0 8  ( +R).3 – 10.2 = 0 3  R = 4 Bài 3.4: Cho mạch điện như hình vẽ (3-12) 4 2 5A 8 20  4 12  R Hình 3-12 Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R. Lời Giải: Xét biến đổi tương đương nhánh gồm điện trở 12 mắc song song với 4 và đặt là R1 ta được: 4.12 R1 = =3  4  12 53 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  8. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R1 mắc nối tiếp 2 và đặt là R2 R 2 = 2 + 3 = 5 Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R2 mắc song song với 20 20.5 R3 = =4  20  5 Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R3 nối tiếp với 4 đặt là R4 R 4 =R 3 (nt)4  = 4 + 4 = 8  Sơ đồ tương đương 1 I1 I4 4 I3 I2 5A 8 5 20 Áp dụng định lý chia dòng tại nút A ta có: 8 I 1 =5. =2,5A = I 2 (do điện trở của R4 bằng với nhánh có dòng điện I2 chạy HCM TP. 88 huat qua) Ky t Áp dụng định lý chia dòng tại nút B ta có: ham up DH S 20 20 = 2A ong 20 en © Tru I 3 =I 1 . =2,5. 20  5 5 Mạch tương đương 2 uy q Ban 4 2 IR 5A 8 20 4 12 R 4 4 I R =I 3 . =2. =0.5A 4  12 4  12 P R =R.I 2 =12.(0,5) 2 = 3(W) R Bài 3.5: Cho mạch điện như hình vẽ (3-13) a 12 I3 I2 Tìm các dòng điện I1 ,I2 ,I3 bằng phép I1 biến đổi tương đương 6 5A 3 24v b hình (3-13) Lời Giải: 3.6 Thay điện trở 3  và 6  mắc song song thành điện trở  2 36 54 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  9. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Ta có mạch tương đương như hình a 12  I3 5A 2 24v b Biến đổi nguồn dòng 5A mắc song song với điện trở 2  thành nguồn sức điện động 10v mắc nối tiếp với điện trở 2  Ta có mạch tương đương 12 2 I3 10v 24v M b P. HC uat T Áp dụng định luật K2 cho vòng kín y th am K (2 + 12I3) = 24 –10 suy ra I3 = 1A h Theo K2 ta cũng có uab = 2I3 + 10 =12v DH Su p g u © Truon u suy ra I1 = ab = 4A ; Iuyen ab =2A = q2 Ban 3 6 Bài 3.6: Cho mạch như hình vẽ (3-14) 1, 5  I 1 1 I 4 I2 I3 Ix    1 2V  V1 6  3 Vx 2   hình (3-14) Tính : I 1 ,I 2 , I 3 , I X ,V X ,V 1 Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có Điện trở 3  mắc song song với 2 điện trở (1  nt 2  ) 1 ,5  4 I I3 I2 I1   1 ,5  1 2V  V1 6   Ta có điện trở (1,5  nt 1,5  ) Mạch tương đương 55 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  10. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện 3 4 I I   2 1 2V  6 V1  Điện trở (3  mắc song song với điện trở 6  ) Ta có mạch tương đương 4 I  1 2V  2 Ápdụng định luật K2 cho vòng kín 12 32 I= =2A ; I 2 =2. = A 6 93 Áp dụng định lí chia dòng điện ta có : 64 43 2 HCM I 1 =2. = A; I = . = A = I X TP. 93 36 3 huat Ky t 2 pham Suy ra : V 1 = 6. I 2 = 6. = 4v H Su 3 D ong V X = 3. I =3. = n © Tru 2 2v quye 3 Ban Bài 3.7: Cho mạch như hình (3-15) Tính I1 , I2 , Va + Vb 6 K I1 3K I2  Va 2K  1K  72V  3K 6 K Vb  hình (3-15) 4 K Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có Thay điện trở 1 k  nối tiếp 3k  thành điện trở 4k  và biến đổi điện trở 6k  mắc song song với điện trở 3k  thành điện trở 2k  Ta có mạch tương đương như hình vẽ: 56 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  11. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện 6 K 2 K 72V 4 K 2 K 4 K Tương tự ta có điện trở (2k  nt 2k  ) mắc song song với điện trở 4k  được điện trở 2k  Ta có mạch tương đương 6 K 72V 2 K M P. HC uat T y th K ham 4 Ku p S DH g ruon n © T kín ta được : Áp dụng định luật K2 uye vòng q cho Ban 72 I= = 6mA 12 Áp dụng định lý phân phân dòng điện 4  I 2 = 6. = 3mA 4 4  Va = 3 mA.2k  = 6v 3  Vb = (3. ).6 = 6v 9  Va + Vb =12v Bài 3.8 : Cho mạch điện như hình vẽ (3-16) a 2 2 i e(t) 1 c f b 1 2 2 d hình (3-16) Tìm dòng điện i 57 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  12. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Lời Giải: Dùng phép biến đổi tương đương thay 3 điện trở mắc tam giác giữa 3 đỉnh a ,b ,c thành mạch nối hình sao với điểm chung là h a 0,8 0,4  0,4 b c h 2 1 d 1 f M P. HC Ta có uat T 2.2 4 y th Rah =   0,8 am K u ph 2  2 1 5 DH S 2 1 2   0, 4 ruong Rbh = n©T quye 2  2 1 5 2  1 Ban2 Rch =   0, 4 2  2 1 5 Thay các điện trở nối tiếp trên một nhánh thành 1 điện trở sau đó lại thay 2 điện trở mắc song song thành một điện trở a 0,8  h 2,4  1,4  d 1 f 2,4  1, 4 Rhd =  0,884 2, 4  1,4 Ta có mạch tương đương 58 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  13. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện a 0,8  h 0,884  d 1 f Rtđ = Rah + R hd + 1 = 0,8 + 0,884 +1 = 2,68  Vậy mạch tương đương như sau : i(t) a M P. HC 2,68  e(t) uat T y th am K u ph DH S f ng Truo n ©kín ta được Áp dụng định luật K2 chouye q vòng Ban e(t ) 6sín100t  2,23 sin 100t ( A) i. Rtđ = e(t) suy ra i =  Rtd 2,68 Bài 3.9:Cho mạch điện hình (3-17) 4 I2 I 1 4 4 + 24  12 100 V 2 Hình (3-17) Tính I 1 ,I 2 và U Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có điện trở 2 nt 4 Mạch điện tương đương I2 I3 I1 4 4 6 12 24 100V 59 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  14. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Điện trở 6 mắc song song với với điện trở 12 ta có Mạch tương đương I2 I1 4 4 4 24 100V Điện trở 4 nt 4 ta có Mạch tương đương I2 I1 8 4 24 100V 100 Áp dụng định luật K 2 ta có: I 1 = = 10A 10 HCM TP. 24 huat Phân dòng : I2 =10. =7,5A Ky t 24  8 pham =4,74A g DH Su 12 Phân dòng : I3=7,5. 4  4 Truon ©  U = I3.2 = 4,74.2 =n9,5A ye n qu ahình vẽ (3-18) B Bài 3.10: cho mạch điện như 2 b d e a 1 c 3 6 16  6 8 Hình (3-18) Tính Rab Lời Giải: Áp dụng phép biến đổi tương đương ta có Biến đổi điện trở 6 mắc song song với điện trở 3 thành điện trở R1 3.6 18 R1 = = = 2 3 6 9 Biến đổi điện trở R1 // 2 thành điện trở Rcd 2.2 Rcd= =1  4 Biến đổi điện trở 1 nt Rcd nt 6 thành điện trở Rae (1  1  6).8 Rae = = 4 16 60 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  15. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biến đổi điện trở 16 nt Rae thành điện trở Rab Rab= 4+ 16 = 20  §3.3. BÀI TẬP CHO ĐÁP SỐ Dùng phép biến đổi tương đương và các định luật kirchoff 1 và 2 giải các bài tập sau: Bài 3.11: Cho mạch điện như hình vẽ (3-19) I R2 R1 R3 U R6 R4 R5 Hình 3-19 HCM TP. huat Biết R1 = R2=R5 =10  ,R3 =R6 =50  ,R4 =30  , U =100 v Ky t Tính I pham H Su Đáp số : I = 0,3A ng D Truo U2 Bài 3.12: Cho mạch điện như hìnhyvẽ © R2 en qu Ban (3-20) U3 Biết R1 =10  ,R2 =5  ,R3= 1  , U1 =200v ,U2 =100v ,U3 =50v R1 a/ Tính I R3 b/ Tìm công suất phát của từng nguồn U1 c/ Tìm công suất tiêu thụ của mạch Hình 3-20 Đáp số : a/ I=23,84A b/ P 1 =5686,17 (W) , P 2 =576,9(W) ,P3 =4769,14(W) c/ P =6576,7(W) Bài 3.13 : Cho mạch điện như hình vẽ (2-21) R1 R2 R5 R4 U1 R3 Hình 3-21 U2 61 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  16. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biết R1 = 6  , R2=5  ,R3 =2  ,R4 =3  , R5 =4  , U1 =20 v ,U2 =10 v Tính dòng qua R3 Đáp số : I3  =2,98A Bài 3.14: Cho mạch điện như hình vẽ (3-22) I2 R2 R4 I1 +U J2 R5 J1 R1 R3 - Hình 3-22 Cho biết : R1 = 4  , R2= R5= 10  ,R3 =2  ,R4 =1  ,J1 =25A , J2 =20A ,U =20V Tính I1 ,I2 Đáp số : I1 =5A , I2 = 10A M P. HC uat T Bài 3.15: Cho mạch điện như hình vẽ (3-23) th R2 Ky ham Su p H Cho biết : R2 = 10  , R3=20  , J=5A , uong D r n©T +U quye R3 J1 R1 U =100v - an B Tính giá trị R1 Đáp số R1 = 20  Hình 3-23 R2 Bài 3.16: Cho mạch điện như hình vẽ (3-24) Cho biết : R1 = 30  , R2= 10  , U+ R1 J - R3 = R4 =20  ,U = 50v, J= 5A R3 Tính dòng qua R2 R4 Đáp số : I R2 = -1A Hình 3-24 Bài 3.17: Cho mạch điện như hình vẽ (3-25) R3 R2 U+ R5 R4 R1 J - Hình 3-25 62 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  17. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biết : R1 = 10  , R2= 20  ,R3 =5  ,R4 =8  , R5= 4  , U =10v , J =2A Tìm dòng qua R2 và công suất tiêu thụ trên nó Đáp số : I R2 =0,61 A , P R2 =7,466(W) Bài 3.18 : Cho mạch điện như hình vẽ (3-26) J2 R2 J1 R3 R1 R4 Hình 3-26 Cho biết : R1=4  , R2 =2  , R3 =8  , R4=16  , J1 =10A , J2=5A Tìm tổng công suất tiêu thụ và tổng công suất nguồn HCM TP. Đáp số :  Ptiêuthụ =34,6 W huat Ky t  Pnguồn = 229,41W pham H Su ng D Truo Bài 3.19: Cho mạch điện như hình vẽ©(3-27) uyen an q B I 5 UR 500 1A  Ptiêu tán Tìm I và U 5R  Đáp số : I= 1,25A Ptiêu tán =39,06W Hình 3-27 +- 100v Bài 3.20: Cho mạch điện như hình vẽ (3-28) R1 R4 R6 UX US + R3 R7 R2 - R5 J R8 Hình 3-28 63 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  18. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Biết : R1= 8,8  , R2 =4  , R3 =16  , R4=10  ,R5 = 14  , R6 =8,2  ,R7 =12  ,R8 =5,8  U J  X , nếu công suất tiêu tán trên R7 bằng 147W .tìm US 7,3 Đáp số : US =100v Bài 3.21: Cho mạch điện như hình (3-29) R2 R1 R5 a R3 R6 b R4 R7 Hình 3-29 Biết R1= 1  , R2 = 2  , R3 =3  , R4=6  =R5, R6 = 16  ,R7 = 8  M P. HC Tính Rab uat T y th Đáp số : Rab = 20  am K u ph Bài 3.22: Cho mạch điện như hình (3-30) DS I2 H g R1 Truon I4 I © R2 uyen an q B I3 I1 + 42v - U1 R3 U2 R4 R5 Hình 3-30 Biết : R1= 2  , R2 = 12  , R3 =20  , R4= 24  ,R5 =12  Tìm I ,I1 ,I2 ,I3 ,I4, U1 , U2 Đáp số : I =3,5A ,I1 =I2 =1,75A , I3 = 0,587A ,I4 = 1,166A U1= 35v ,U2= 14v Bài 3.23: Cho mạch điện như hình vẽ (3-31) I R R2 1 R3 R8 60v + R7 - R9 R4 R6 R5 Hình 3-31 Cho biết : R1= 12  , R2 = 4  , R3 = 8  , R4 = 8  ,R5 =4  , R6 = 12  , R7 = 24  R8 = R 9 = 6  64 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  19. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Tìm I Đáp số : I =2A Bài 3.24: Cho mạch điện như hình (3-32) 2 1 10 5A 4 2 6 Hình 3-32 Tìm công suất tiêu thụ trên R =6  Đáp số : P6 =1,5w Bài 3.25: Cho mạch điện như hình (3-33) M P. HC uat T y th K pham H Su I1 ng D ruo n©T 4A quye Ban 6 2I1 2 Hình 3-33 Tìm I1 ,và U Đáp số : I1 = 2A , U1 = 12v Tìm U và I1 Đáp số : U= 30v ,I1 =2A Bài 3.26: Cho mạch điện như hình (3-34) R1 R4 R2 R3 R5 Hình 3-34 - + U Cho biết : R1= R2 = R3 = 3  , R4 =5  , R 5 = 2  , U=36v Tìm IR4 Đáp số : I R4 =4A 65 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn
  20. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện Bài 3.27: Cho mạch điện như hình vẽ (3-35) I2 I R1 I1 I3 I4 R2 + R5 R4 U - Hình 3-35 R3 Cho biết : R1=1  , R2 =2  , R3 = 4  , R4 =6  , R 5 =3  ,U =15v Tính : I, I1 ,I2 I3 ,I4 , Pnguồn Đáp số : I =6A , I1=4,5A, I2 = 1,5A ,I3 = 3A ,I4 = 1,5A, Pnguồn =90W Bài 3.28: Cho mạch điện như hình vẽ (3-36) M P. HC R6 uat T y th K pham Suc a DH og ruRn ©T 5 uyen an q BR 36v R3 R4 R1 2 Hình 3-36 b Biết : R1= R4 =R 6 =18  , R2 =R3 = R 5 =9  , Tìm Iab ,Iac , Uab , Ubc Đáp số : Iab = 6A ,Iac =3A , Uac =18v ,Ubc=18v Bài 3.29: Cho mạch điện như hình vẽ (3-37) R1 R + U R3 R4 Hình 3-37 - Cho biết : R1 = 1  R4 = 6  , R3 = 3  ,P3  = 300W ,U = 90v Tìm R,  PR ,Pcung cấp P Đáp số : R = 3  , = 1350W = P cungcấp R 66 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn


Page 2

YOMEDIA

Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp ta biến đổi thành 1 nguồn áp tương đương duy CM nhất bằng cách chúng ta cộng (trừ khi chúng ngược dấu nhau)tlạiP.

05-07-2011 492 55

Download

Giải Bài tập mạch điện chương 3

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.