Hướng dẫn thực hành lái xe ô tô năm 2024

Là một trong hai phần thi chính sau mỗi khóa học lái xe ô tô B2 để đánh giá trình độ của mỗi học viên. 10 Bài thi sát hạch thực hành lái xe trong hình là tổng hợp của những kỹ năng cơ bản nhất như các thao tác điểu khiển xe, thực hiện đúng quy tắc giao thông. làm bài có trình tự, cách xử lý các tình huống khi đi trên đường. Dưới đây Trung tâm Đào tạo lái xe TungAnh Auto giới thiệu tới học viên những quy định về sân thi đối với 10 bài thi sát hạch thực hành lái xe.

Trên ô tô sát hạch không bố trí sát hạch viên.

  1. Một sát hạch viên tiếp nhận và điều hành thiết bị chấm điểm tự động, sắp xếp ô tô sát hạch thực hành cho thí Trường hợp giao nhân viên kỹ thuật của Trung tâm điều hành thì phải giám sát.
  2. Một sát hạch viên kiểm tra nhận dạng, đối chiếu giấy chứng minh nhân dân, giấy phép lái xe với tên thí sinh, ký tên vào biên bản tổng hợp kết quả sát hạch thực hành, theo dõi, giám sát thí sinh tiếp nhận ô tô sát hạch được giao;
  3. Trung tâm sát hạch có người để lái xe ra khỏi bài sát hạch nếu thí sinh bị truất quyền thi

Hướng dẫn thực hành lái xe ô tô năm 2024
Hình minh họa

II. Thực hiện:

  1. Sát hạch viên theo dõi quá trình sát hạch, không để người không có nhiệm vụ vào sân sát hạch;
  1. Thí sinh thực hiện:

– Trình tự thực hiện và yêu cầu chung:

  • Bài thi số 1: Xuất phát
  • Bài thi số 2: Dừng xe nhường đường cho người đi bộ
  • Bài thi số 3: Dừng xe và khởi hành xe ngang dốc
  • Bài thi số 4: Qua vệt bánh xe và đường vòng vuông góc
  • Bài thi số 5: Qua ngã tư có tín hiệu điều khiển giao thông
  • Bài thi số 6: Qua đường vòng quanh co
  • Bài thi số 7: Ghép xe vào nơi đỗ
  • Bài thi số 8: Tạm dừng ở chỗ có đường sẳt chạy qua
  • Bài thi số 9: Thay đổi số trên đường bằng
  • Bài thi số 10: Kết thúc
  • Tình huống nguy hiểm

– Từ bài thi sát hạch thực hành số 2 đến bài thi sát hạch thực hành số 9 thực hiện theo thứ tự phù hợp phương án bố trí mặt bằng tổng thể thực tế của Trung tâm sát hạch lái xe đã được Tổng cục Đường bộ Việt Nam chấp thuận.

– Trong quá trình sát hạch, thí sinh phải thực hiện đúng trình tự, chấp hành quy tắc giao thông đường bộ, giữ động cơ hoạt động liên tục, tốc độ động cơ không quá 4000 vòng/phút; tốc độ xe chạy (trừ bài thi sát hạch thực hành thay đổi số trên đường bằng) không quá 20 km-h đối với xe hạng C, E, không quá 24 km/h đối với xe hạng B, D; nếu không thực hiện được sẽ bị trừ điểm như quy định tại các bài sát hạch.

– Trong sân, ngoài khu vực các bài sát hạch, thí sính sẽ gặp tình huống nguy hiểm; tình huống này xuất hiện ngẫu nhiên, bất ngờ. Kể từ khi có tín hiệu báo tình huống nguy hiểm (tiếng loa báo tín hiệu nguy hiểm và đèn đỏ trên xe bật sáng), nếu không phanh dừng xe trong thời gian 3 giây bị trừ 10 điểm; nếu không ấn nút để bật tín hiệu nguy hiểm trên xe trong thời gian 5 giây bị trừ 10 điểm; khi hết tín hiệu báo tình huống nguy hiểm, nếu không ấn nút tắt tín hiệu nguy hiểm trên xe trước khi đi tiếp bị trừ 10 điểm; nếu không thực hiện được các thao tác trên bị trừ 10 điểm.

Với nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng nhiều như hiện nay thì việc làm thế nào để học thực hành được dễ dàng và hiệu quả là điều mà hầu hết mọi người đều quan tâm. Nếu bạn là người chưa tiếp cận ô tô và cũng chưa từng lái xe bao giờ thì khi bắt đầu học lái bạn phải tìm hiểu thật cặn kẽ về chiếc xe của mình.

Bên cạnh nắm rõ lý thuyết và luật giao thông đường bộ khi điều khiển xe ô tô thì bạn cần phải biết được các bước học thực hành như thế nào để có thể thuận lợi khi thi đấu thực hành lái xe ô tô ngày từ lần đầu tiên. Chính vì thế bài viết sau đây của chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn các bước học thực hành lái xe ô tô cho người mới bắt đầu.

1. Làm quen với xe ô tô tập lái

Để có thể lái xe được an toàn và thuận lợi bạn cần nắm rõ một số bộ phận sau đây của xe trong quá trình học lái xe ô tô:

  • Túi khí: Tất cả các xe đều được trang bị, túi khí chỉ hoạt động khi bạn thắt dây an toàn.
  • Ghế lái: Điều chỉnh ghế lái ở tư thế ngồi thoải mái nhất trong quá trình lái xe.
  • Vô lăng lái xe: là bộ phận dùng để điều khiển chuyển động của xe.
  • Công tắc còi điện: nằm trên vô lăng, thường ở chính giữa của vô lăng để người lái xe bấm phát ra tín hiệu cho những người cùng lưu thông trên đường biết
  • Công tắc đèn xe: Dùng để bật/tắt các loại đèn trên xe như đèn pha, đèn cốt, đèn xi nhan.
  • Bàn đạp ly hợp – côn xe: Được thiết kế ở bên trái trục vô lăng, chức năng chính để khởi động xe, chuyên số hay dừng xe
  • Bàn đạp phanh chân: Nằm ở vị trí bên phải trục vô lăng, giữa bàn đạp côn và ga có chức năng làm giảm tốc độ cho xe khi di chuyển
  • Bàn đạp ga: Nằm ở phía bên trái của vô lăng, bên cạnh bàn đạp phanh dùng để tăng tốc độ cho xe khi di chuyển.
  • Phanh tay: Có tác dụng giảm tốc độ, dừng xe trên những đoạn đường dốc.
  • Công tắc gạt nước: Dùng để điều khiển cần gạt nước lấy tầm nhìn của xe

2. Học và nắm rõ những kỹ thuật lái xe ô tô cơ bản

Bên cạnh việc làm quen với các bộ phận quan trọng trên xe ô tô trong quá trình di chuyển, bạn cần học và nắm rõ những kỹ thuật lái xe ô tô cơ bản để đảm bảo trong quá trình di chuyển được an toàn. Cụ thể:

Kỹ thuật quay đầu xe: Đây là kỹ năng cơ bản bắt buộc người học lái xe ô tô phải nắm rõ. Mặc dù là kỹ thuật cơ bản tuy nhiên không ít người gặp phải khó khăn trong thao tác này.

Do đó bạn cần thực hiện thuần thục kỹ năng này vì nó rất cần thiết khi tham gia giao thông thực tế. Khi thực hiện tốt kỹ năng quay đầu xe bạn sẽ thực hành dễ dàng hơn với 11 bài thi sa hình.

Một số bài thi thực hành đặc thù như: lái xe qua hàng đinh vuông góc, lái xe qua đường vòng quanh co, ghép xe vào nơi đỗ. Ngoài ra khi tham gia giao thông bạn sẽ gặp rất nhiều tình huống khác nhau. Những lúc thế này đòi hỏi bạn phải có được kỹ năng để vận dụng. Chẳng hạn như như đỗ xe, bạn phải có kỹ năng lùi xe cơ bản; khi lái xe trên đường 1 chiều, bạn cũng phải biết kỹ năng quay đầu.

3. Học lái xe ô tô trong tình huống tắt đường

Tắt đường là tình trạng thường gặp khi bạn lái xe trong các thành phố, đô thị lớn như ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Vậy nên học lái xe trong tình huống tắt đường là điều hết sức cần thiết với các lái xe mới.

Một số kỹ năng khi lái xe gặp tắc đường là:

  • Duy trì động cơ nổ máy liên tục trong suốt thời gian lái xe
  • Phối hợp giữa tay côn và chân ga thành thạo
  • Điều khiển xe chậm rãi, không tăng giảm ga đột ngột
  • Căn khoảng cách hợp lý với xe trước, xe sau

Học thực hành ngay trên đường tắc là một trong số những nội dung quan trọng mà bạn người mới học lái xe lần đầu cần phải biết. Khi tham gia các buổi học thực hành sẽ xuất hiện rất nhiều tình huống, điều này giúp cho học viên có thể rèn luyện được khả năng xử lý nguy hiểm khi tham gia giao thông.

Nếu bạn đang gặp phải khó khăn khi học thực hành lái xe ô tô lần đầu thì bài viết trên của trung tâm Hoàng Gia đã chia sẻ đến bạn các bước học thực hành lái xe cơ bản cho người mới bắt đầu. Hãy nhấc máy và gọi ngay cho Trung tâm Hoàng Gia theo số hotline (028)38305555 - (028)38306666 để được nhân viên tư vấn, hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời.