Phương pháp nào sau đây là sản phẩm bảo quản thực phẩm

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 6 bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu1: Bảo quản thực phẩm có vai trò gì?

  • A. Làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm
  • B. Tạo nên nhiều sản phẩm thực phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài
  • D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng

Câu 2: Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm

  • B. Bằng hơi nước
  • C. Trong nước
  • D. Trong dầu mỡ

Câu 3: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm?

  • B. Luộc và trộn hỗn hợp
  • C. Làm chín thực phẩm
  • D. Nướng và muối chua

Câu 4: Nhóm phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp chế biến thực phẩm?

  • B. Rang và nướng
  • C. Xào và ngâm chua
  • D. Rán và trộn hỗn hợp thực phẩm

Câu 5: Nêu quy trình chế biến món trộn hỗn hợp?

  • A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn
  • B. Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn
  • D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn

Câu 6: Món nào dưới đây không sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?

  • A. Rau luộc
  • C. Cá kho tộ
  • D. Canh cua mồng tơi

Câu 7: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt?

  • A. Muối chua
  • B. Trộn dầu giấm
  • C. Ngâm đường

Câu 8: Ý nào dưới đây không phải là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm?

  • A. Làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm
  • B. Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng của thực phẩm
  • C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm

Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm?

  • A. Làm tăng sự hấp dẫn, ngon miệng của món ăn
  • B. Đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm
  • C. Làm tăng khả năng tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng cho người sử dụng

Câu 10: Phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn là phương pháp bảo quản nào?

  • B. Làm khô
  • C. Ngâm đường
  • D. Hút chân không

Câu 11: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

  • B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng
  • C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
  • D. Ăn khoai tây mọc mầm

Câu 12: Nhược điểm của phương pháp nướng là

  • A. Thời gian chế biến lâu
  • C. Món ăn nhiều chất béo
  • D. Một số loại vitamin hòa tan trong nước

Câu 13: Đặc điểm của phương pháp trộn hỗn hợp là

  • A. Dễ gây biến đối các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.
  • B. Làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp.
  • D. Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo

Câu 14: Loại vitamin nào dưới đây dễ bị hòa tan vào nước nhất?

  • A. Vitamin A
  • C. Vitamin K
  • D. Vitamin E

Câu 15: Phương pháp hấp (đồ) và chưng làm chín thực phẩm như thế nào?

  • B. Thực phẩm được làm chín bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt
  • C. Thực phẩm được làm chín mềm trong môi trường nhiều nước với thời gian thích hợp
  • D. Đáp án khác

Câu 16: Biện pháp bảo quản thực phẩm nào sau đây là không đúng?

  • A. Khoai tây để nơi khô, thoáng, tránh ánh nắng
  • C. Đậu, đỗ, lạc phơi khô cất trong lọ thủy tinh đậy kín
  • D. Cá ướp muối hoặc cất trong tủ lạnh

Câu 17: Để hạn chế mất vitamin trong quá trình chế biến cần lưu ý gì?

  • A. Ngâm thực phẩm lâu trong nước
  • B. Đun với lửa to trong thời gian dài
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 18: Nguyên nhân chính không được để lẫn thực phẩm chín với thực phẩm sống khi bảo quản trong tủ lạnh?

  • B. Để dễ phân biệt các loại thực phẩm
  • C. Mỗi loại thực phẩm cần được bảo quản ở một nhiệt độ khác nhau
  • D. Đáp án khác

Câu 19: Vì sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên sử dụng nhiều món ăn được chế biến bằng phương pháp nướng?

  • A. Món ăn có nhiều chất béo
  • B. Món ăn dễ bị mất các chất vitamin cần thiết
  • D. Phương pháp nướng khó chế biến

Câu 20: Không nên ngâm, rửa thịt cá sau khi cắt vì

  • B. Thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn
  • C. Khi chế biến sẽ làm giảm độ ngon của món ăn
  • D. Không bảo quản được lâu sau khi cắt

Bộ trắc nghiệm sách CTST, trắc nghiệm công nghệ 6 chân trời, trắc nghiệm công nghệ 6 bài 5 sách CTST, trắc nghiệm bài bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

Câu 1: Thực phẩm hư hỏng sẽ dẫn đến

  • A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng
  • B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng
  • D. Cả hai đáp án đều sai

Câu 2: Bảo quản thực phẩm có vai trò, ý nghĩa gì?

  • A. Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm
  • B. Kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm
  • C. Cải thiện dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí

Câu 3: Sản phẩm sau bảo quản sẽ như thế nào?

  • A. Giữ nguyên đặc điểm của nguyên liệu ban đầu
  • B. Giữ nguyên tính chất của nguyên liệu ban đầu
  • D. Giữ nguyên đặc điểm hoặc tính chất của nguyên liệu ban đầu.

Câu 4: Có những phương pháp bảo quản thực phẩm nào?

  • A. Bảo quản ở nhiệt độ phòng
  • B. Bảo quản bằng đường hoặc muối
  • C. Bảo quản ở nhiệt độ thấp

Câu 5: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm?

  • B. Luộc và trộn hỗn hợp
  • C. Làm chín thực phẩm
  • D. Nướng và muối chua

Câu 6: Bảo quản kín là phương pháp bảo quản

  • A. Các loại rau, củ, quả tươi và được đóng kín
  • C. Các loại rau, củ, quả tươi và được tiếp xúc trực tiếp với không khí
  • D. Các loại thực phẩm khô và được tiếp xúc trực tiếp với không khí

Câu 7: Nguyên liệu nào được sử dụng phổ biến khi bảo quản bằng phương pháp ướp?

  • A. Hạt tiêu
  • C. Nước mắm
  • D. Ngũ vị hương

Câu 8: Thực phẩm nào dưới đây sử dụng phương pháp bảo quản thoáng?

Câu 9: Bảo quản đông lạnh là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ

  • A. 0⁰C                        
  • B. 15⁰C                      
  • C. 0 - 15⁰C                

Câu 10: Thực phẩm nào dưới đây không bảo quản đông lạnh?

  • A. Tôm, mực
  • B. Cá biển
  • D. Thịt bò

Câu 11: Vật dụng nào dưới đây được sử dụng để bảo quản kín?

  • A. Thùng bằng nhựa có nắp kín
  • B. Hộp nhựa có nắp kín
  • C. Thùng kim loại có nắp kín

Câu 12: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu?

  • A. 1 - 2 tuần               
  • B. 2 - 4 tuần               
  • D. 3 - 5 ngày

Câu 13: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh có thời gian bao lâu?

  • A. 1 - 2 tuần               
  • B. 2 - 4 tuần               
  • C. 24 giờ                     
  • D. 3 - 5 ngày

Câu 14: Ý nào dưới đây không phải là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm?

  • A. Làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm
  • B. Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng của thực phẩm
  • C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm

Câu 15: Phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn là phương pháp bảo quản nào?

  • B. Bảo quản thoáng
  • C. Bảo quản kín
  • D. Bảo quản bằng đường hoặc muối

Câu 16: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

  • B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng
  • C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
  • D. Ăn khoai tây mọc mầm

Câu 17: Trong những biện pháp sau, biện pháp nào đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?

  • A. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín trong cùng một thời điểm.
  • C. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm chín với nhau.
  • D. Không che đậy thực phẩm sau khi nấu chín.

Câu 18: Tìm phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm.

  • A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn.
  • C. Không để ruồi bọ đậu vào thịt, cá.
  • D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

Câu 19: Vi sinh vật sẽ bị hạn chế hoặc không thể hoạt động trong môi trường nào?

  • A. Nhiệt độ thấp
  • B. Nhiều muối đường
  • C. Độ ẩm cao

Câu 20: Biện pháp bảo quản thực phẩm nào sau đây là không đúng?

  • A. Khoai tây để nơi khô, thoáng, tránh ánh nắng
  • C. Đậu, đỗ, lạc phơi khô cất trong lọ thủy tinh đậy kín
  • D. Cá ướp muối hoặc cất trong tủ lạnh

Câu 21: Nguyên nhân chính không được để lẫn thực phẩm chín với thực phẩm sống khi bảo quản trong tủ lạnh?

  • B. Để dễ phân biệt các loại thực phẩm
  • C. Mỗi loại thực phẩm cần được bảo quản ở một nhiệt độ khác nhau
  • D. Đáp án khác
  • D. Đáp án B và C

Câu 22: Không nên ngâm, rửa thịt cá sau khi cắt vì

  • B. Thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn
  • C. Khi chế biến sẽ làm giảm độ ngon của món ăn
  • D. Không bảo quản được lâu sau khi cắt