Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

  • Giải Toán Lớp 4
  • Sách giáo khoa toán lớp 4
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 4
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2

Bài 1 trang 27 VBT Toán 4 Tập 2: so sánh

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Lời giải:

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Bài 2 trang 27 VBT Toán 4 Tập 2: so sánh

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Lời giải:

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Bài 3 trang 27 VBT Toán 4 Tập 2: Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 tử số khác 0 là:

Lời giải:

Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 tử số khác 0 là: Các phân số bé hơn 1 mà có mẫu số cố định là 4. Vậy tử số phải là các số bé hơn mẫu số và khác 0, nghĩa là các tử số phải là 1; 2; 3.

Vậy các phân số đó là :

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Bài 4 trang 27 VBT Toán 4 Tập 2: . Viết các phân số
Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập
theo thứ tự từ bé đến lớn:

Lời giải:

Viết các phân số

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập
theo thứ tự từ bé đến lớn: Vì phân số có cùng mẫu số nên tử số

lớn thì phân số đó lớn. Vậy các phân số từ bé đến lớn là:

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Với giải Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27 Bài 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 4.

Bài tập 1: Trang 27 vbt toán 4 tập 2

 Điền dấu (>,=,<) vào chỗ chấm:

\({4 \over 7}>{3 \over 7}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{8 \over {15}}<{{11} \over {15}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{22 \over {10}}>{{11} \over {15}}\)

\({9 \over {11}}<{{12} \over {11}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{13} \over {15}}>{9 \over {15}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{48} \over {63}}={{32} \over {42}}\)

 Bài tập 2: Trang 27 vbt toán 4 tập 2

Điền dấu (>,=,<) vào chỗ chấm:

\({9 \over 4}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{18} \over {15}}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{17} \over {17}}=1\)

\({8 \over 5}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{13} \over {15}}<1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{23} \over {24}}<1\)

Chú ý:

Tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.

Tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số nhỏ hơn 1.

Tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1.

Bài tập 3: Trang 27 vbt toán 4 tập 2

Các phân số bé hơn 1, có mẫu là 4 tử số khác 0 là:……..

Hướng dẫn giải

Các phân số bé hơn 1, có mẫu là 4 tử số khác 0 là:

\( 1 \over 4\)                 \(2 \over 4\)                  \(3 \over 4\)

Bài tập 4: Trang 27 vbt toán 4 tập 2

Viết các phân số \({4 \over 7};{3 \over 7};{6 \over 7}\) theo thứ tự từ bé đến lớn. 

Hướng dẫn giải:

Phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\({3 \over 7};{4 \over 7};{6 \over 7}\). ( Phân số có cùng mẫu, tử của phân số nào nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn)

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 27 bài 107 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2. 1. Điền dấu (>,=,<) vào chỗ chấm:

1. Điền dấu (>,=,<) vào chỗ chấm:

\({4 \over 7}...{3 \over 7}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{8 \over {15}}...{{11} \over {15}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{22 \over {10}}...{{11} \over {15}}\)

\({9 \over {11}}...{{12} \over {11}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{13} \over {15}}...{9 \over {15}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{48} \over {63}}...{{32} \over {42}}\)

2. Điền dấu (>,=,<) vào chỗ chấm:

\({9 \over 4}...1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{18} \over {15}}...1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{17} \over {17}}...1\)

\({8 \over 5}...1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{13} \over {15}}...1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{23} \over {24}}...1\)

3. Các phân số bé hơn 1, có mẫu là 4 tử số khác 0 là:……..

4. Viết các phân số \({4 \over 7};{3 \over 7};{6 \over 7}\) theo thứ tự từ bé đến lớn. 

Bài giải

1.

\({4 \over 7}>{3 \over 7}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{8 \over {15}}<{{11} \over {15}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{22 \over {10}}>{{11} \over {15}}\)

\({9 \over {11}}<{{12} \over {11}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{13} \over {15}}>{9 \over {15}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{48} \over {63}}={{32} \over {42}}\)

2.

\({9 \over 4}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{18} \over {15}}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{17} \over {17}}=1\)

\({8 \over 5}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{13} \over {15}}<1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{23} \over {24}}<1\)

3. Các phân số bé hơn 1, có mẫu là 4 tử số khác 0 là:

\( 1 \over 4\)                 \(2 \over 4\)                  \(3 \over 4\)

4. Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\({3 \over 7};{4 \over 7};{6 \over 7}\)

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Số sánh hai phân số cùng mẫu số trang 27 Vở bài tập

Xem lời giải SGK - Toán 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Bài 107. So sánh hai phân số có cùng mẫu số

Bài 1

Điền dấu \((>,\,=,\,<)\) thích hợp vào chỗ chấm :

\(\displaystyle{4 \over 7}...{3 \over 7}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad \quad\quad\quad{8 \over {15}}...{{11} \over {15}}\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{8 \over {17}}...{{11} \over {17}}\)

\(\displaystyle{9 \over {11}}...{{12} \over {11}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\quad\quad\quad{{13} \over {15}}...{9 \over {15}}\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{17} \over {42}}...{{32} \over {42}}\)

Phương pháp giải:

Trong hai phân số cùng mẫu số:

- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.

- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

\(\displaystyle{4 \over 7}>{3 \over 7}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad \quad\quad\quad{8 \over {15}}<{{11} \over {15}}\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{8 \over {17}}<{{11} \over {17}}\)

\(\displaystyle{9 \over {11}}<{{12} \over {11}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\quad\quad\quad{{13} \over {15}}>{9 \over {15}}\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{17} \over {42}}<{{32} \over {42}}\)

Bài 2

Điền dấu \((>,\,=,\,<)\) thích hợp vào chỗ chấm:

\(\displaystyle{9 \over 4}...1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{18} \over {15}}...1\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{17} \over {17}}...1\)

\(\displaystyle{8 \over 5}...1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{13} \over {15}}...1\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{23} \over {24}}...1\)

Phương pháp giải:

- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn \(1\).

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn \(1\).

- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số bằng \(1\).

Lời giải chi tiết:

 \(\displaystyle{9 \over 4}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{18} \over {15}}>1\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{17} \over {17}}=1\)

\(\displaystyle{8 \over 5}>1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{13} \over {15}}<1\) \(\displaystyle\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\quad\quad\quad{{23} \over {24}}<1\)