Vì sao đổi tên đảng cộng sản việt nam thành đảng cộng sản đông dương

Answers [ ]

  1. Vì việc chống lại kẻ thù chung thực dân Pháp không còn là việc riêng của Việt Nam mà là nhiệm vụ chung của 3 nước Đông Dương.

    P/S: Thấy mình trl ngắn gọn dễ sợ:]]

  2. Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương ,họp hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến 31/10/1930,tên của Đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba[quốc tế Cộng sản]

Mục lục

Bối cảnhSửa đổi

Trong thập niên 1920, phong trào cách mạng phản đế quốc, phản phong kiến phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Một trong những tổ chức cách mạng tích cực nhất lúc bấy giờ là Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, theo thiên hướng cộng sản do Nguyễn Ái Quốc tổ chức nên năm 1925 ở Quảng Châu [Trung Quốc]. Cuối thập niên 1920 đã có nhiều cộng sản đoàn được thành lập trong tổ chức này. Một số thành viên cấp tiến nhất muốn thành lập một đảng cộng sản thực sự ở Việt Nam thay thế cho Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Sau đó Việt Nam cộng sản Đảng đã đổi tên trong một cuộc họp ở Hồng Kông tháng 10.1930 vì Quốc tế Cộng sản chủ trương chỉ thành lập ở Đông Dương một đảng duy nhất.[1]

Chi bộ cộng sản đầu tiênSửa đổi

Tháng 3 năm 1929, 7 đoàn viên trong Kỳ bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Bắc Kỳ gồm:

  • Ngô Gia Tự,
  • Nguyễn Đức Cảnh,
  • Trịnh Đình Cửu,
  • Trần Văn Cung,
  • Đỗ Ngọc Du
  • Dương Hạc Đính
  • Nguyễn Tuân [Kim Tôn]

đã nhóm họp tại nhà 5D Hàm Long, Hà Nội, quyết định thành lập chi bộ cộng sản và bầu Trần Văn Cung [bí danh Quốc Anh] làm bí thư. Nguyễn Phong Sắc mặc dù vắng mặt do bận công tác đột xuất nhưng vẫn được công nhận là thành viên chính thức[2]. Đây là chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Chi bộ này chủ trương tiến tới thành lập đảng cộng sản. Trên cơ sở đó, chi bộ tích cực chuẩn bị để đi đến thành lập một đảng cộng sản thay thế cho Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.

Bất đồngSửa đổi

Tại đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội vào đầu tháng 5 năm 1929 đã xảy ra sự bất đồng giữa các đoàn đại biểu xung quanh việc xúc tiến thành lập đảng cộng sản. Sau khi đề nghị giải tán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, thành lập đảng cộng sản bị bác bỏ, đoàn đại biểu Bắc Kỳ [gồm Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự và Nguyễn Tuân] rút khỏi đại hội, bỏ về nước.

Mục lục

Vai trò

Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội:

Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Marx - Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của nhà nước này, đảng viên là những người nắm giữ các cương vị chủ chốt trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Trong Di chúc của Hồ Chí Minh có viết:

Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.[6]

Cương lĩnh

Bài chi tiết: Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Điều lệ

Bài chi tiết: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

Điều lệ Đảng là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng, xác định tôn chỉ, mục đích, hệ tư tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng các cấp.

Mục đích của việc xây dựng Điều lệ Đảng là nhằm thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động trong toàn Đảng, thực hiện mục tiêu của Đảng. Điều lệ Đảng do Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng thông qua và ban hành. Mọi tổ chức đảng và đảng viên đều phải chấp hành Điều lệ Đảng.

Những lần sửa đổi

Điều lệ Đảng đã được sửa đổi 12 lần tính tới hiện nay. Điều lệ do Đại hội Đảng toàn quốc thông qua và ban hành nên để phù hợp với bối cảnh mới khi tổ chức Đại hội Đảng các tổ soạn thảo thường đề xuất ý kiến để Đại hội thảo luận sửa đổi, bổ sung một số vấn đề trong điều lệ.

Điều lệ đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng ngày 3 tháng 2 năm 1930 với tên gọi Điều lệ vắn tắt. Với văn bản ban đầu chỉ gói gọn trong 9 điều.

Những lần sửa đổi:

  • Hội nghị thành lập Đảng thông qua Điều lệ vắn tắt ngày 3 tháng 2 năm 1930, gồm 9 điều
  • Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 29 tháng 3 năm 1935 thông qua Điều lệ Đảng Cộng sản Đông Dương gồm 59 điều 8 chương. Điều lệ sửa đổi bổ sung tôn chỉ hành động của Đảng từ "tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa" thành "làm cách mạng phản đế và điền địa". Bổ sung độ tuổi vào Đảng từ 23 tuổi trở lên; bổ sung quy định tước đảng tịch. Bổ sung sửa đổi tổ chức Đảng các cấp, quy định nhiệm vụ Thanh niên Cộng sản Đoàn với Đảng.
  • Đại hội lần thứ 2 Đảng Lao động Việt Nam, gồm 71 điều 13 chương. Sửa đổi tôn chỉ và mục đích của Đảng thành "đánh đuổi đế quốc xâm lược, xoá bỏ các di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kinh tế, chính trị, vǎn hoá dân chủ nhân dân". Đưa chủ nghĩa Marx-Engels-Lenin-Stalin và tư tưởng Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam hành động. Sửa đổi độ tuổi vào Đảng là từ 18 tuổi trở lên; Bổ sung nguyên tắc dân chủ tập trung trong Đảng; sửa đổi bổ sung tổ chức của Đảng gồm Đại hội Đảng toàn quốc-Trung ương Đảng, xứ ủy-khu ủy-liên khu ủy, tỉnh ủy-thành ủy, huyện uỷ-quận uỷ-thị uỷ, chi ủy. Quy định về nhiệm vụ của các cơ quan của Đảng. Bỏ quy định đoàn thanh niên cộng sản ra khỏi điều lệ.
  • Đại hội lần thứ 3 Đảng Lao động Việt Nam, gồm 62 điều 12 chương. Sửa đổi mục đích của Đảng thành "hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam". Sửa đổi chủ nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động của Đảng. Bổ sung nhiệm vụ đảng viên "thực hành tiết kiệm, tích cực đấu tranh chống lãng phí, tham ô". Bổ sung quy định chi tiết nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng. Sửa đổi tổ chức của Đảng, quy định nhiệm kỳ của Ban chấp hành Trung ương là 4 năm. Đưa Đoàn thanh niên vào điều lệ.

Video liên quan

Chủ Đề