So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

So sánh: a) -9/4 và 1/3 b) -8/3 và 4/-7 c) 9/-5 và 7/-10

229 21/11/2023

Bài 1 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh:

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

Trả lời
  1. Cách 1: Hai phân số không cùng mẫu, nên ta sẽ thực hiện quy đồng mẫu hai phân số trước:

Ta có: MTC = BCNN(4,3) = 12. Khi đó:

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

Cách 2: So sánh hai phân số với 0.

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

Hai phân số đã cho chưa cùng mẫu nên ta sẽ thực hiện quy đồng hai phân số trước.

MTC = BCNN(3, 7) = 3.7 = 21. Khi đó, ta có:

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

Hai phân số chưa cùng mẫu nên ta sẽ thực hiện quy đồng mẫu trước rồi so sánh sau.

MTC = BCNN(5, 10) = 10. Khi đó, ta có:

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 4

Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên

Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương

Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số

Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số

Bài 5: Số thập phân

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

So sánh 0 4 4 và 0 8 3 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 5 | Để học tốt Toán 5 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Toán 5 và Để học tốt Toán 5 và bám sát nội dung sgk Toán lớp 5.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đáp án:

$(0,4)^{14}<(0,8)^3$

Giải thích các bước giải:

$(0,4){14}=\left(\dfrac25\right){\large14}=\left(\dfrac25\right)^{\large12}\cdot\dfrac{4}{25}$

Vì $\dfrac{4}{25}<1$ nên $\left(\dfrac25\right){\large12}\cdot\dfrac{4}{25}<\left(\dfrac25\right){\large12}$

$\left(\dfrac25\right){\large12}=\left(\dfrac25\right){\large3.4}=\left(\dfrac{16}{625}\right)^3$

$(0,8)3=\left(\dfrac45\right){\large3}$

$\Rightarrow \dfrac{16}{625}<\dfrac45\Rightarrow \left(\dfrac{16}{625}\right){\large3}<\left(\dfrac45\right){\large3}$

$\Rightarrow \left(\dfrac25\right){\large14}<\left(\dfrac25\right){\large12}<\left(\dfrac45\right)^{\large3}$

Làm thế nào để chinh phục được dạng toán lớp 4 so sánh hai phân số khác mẫu số? Chúng mình cùng tìm hiểu cách làm qua bài học vô cùng đơn giản hôm nay cùng Vuihoc.vn nhé.

Với toán lớp 4 so sánh hai phân số khác mẫu số, chúng ta đã biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số bằng việc so sánh tử số của chúng. Vậy làm thế nào để biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp tất cả chúng mình trả lời được câu hỏi đó bằng cách làm cực kỳ đơn giản nhé.

1. Ví dụ về so sánh 2 phân số khác mẫu số

1.1. Ví dụ hình minh họa

Các em hãy quan sát hình dưới đây để thấy được sự lớn nhỏ của hai phân số khác mẫu số.

1.2. Ví dụ so sánh hai phân số khác mẫu

\(\Large\dfrac{1}{2}\) và \(\Large\dfrac{2}{3}\)

Các em thực hiện lần lượt các bước sau để so sánh hai phân số

  • Bước 1: Vì mẫu số của 2 phân số khác nhau, nên các em cần tiến hành quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

MSC=6

  • Bước 2: Tiến hành so sánh 2 phân số có cùng mẫu số 3/6 và 4/6

Vì 3 < 4 nên \(\Large\dfrac{3}{6}\) < \(\Large\dfrac{4}{6}\)

  • Bước 3: Kết luận

Vậy \(\Large\dfrac{1}{2}\) < \(\Large\dfrac{2}{3}\)

2. Cách so sánh 2 phân số khác mẫu số

2.1. Quy tắc:

Từ ví dụ ở phần 1 rút ra các kết luận về so sánh 2 phân số khác mẫu số

2.2. Chú ý:

3. Bài tập vận dụng toán lớp 4 so sánh hai phân số khác mẫu số (Có hướng dẫn giải + đáp án)

3.1. Bài tập vận dụng

Bài 1: So sánh 2 phân số \(\Large\dfrac{7}{8}\)

  1. \(\Large\dfrac{7}{8}\) và \(\Large\dfrac{4}{5}\)
  1. \(\Large\dfrac{9}{4}\) và \(\Large\dfrac{10}{9}\)
  1. \(\Large\dfrac{5}{7}\) và \(\Large\dfrac{5}{9}\)

Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

\(\Large\dfrac{3}{4}\) ; \(\Large\dfrac{7}{3}\) ; \(\Large\dfrac{9}{10}\)

Bài 3: Rút gọn rồi so sánh hai phân số

  1. \(\Large\dfrac{11}{12}\) và \(\Large\dfrac{6}{8}\)
  1. \(\Large\dfrac{20}{50}\) và \(\Large\dfrac{1}{5}\)

3.2. Hướng dẫn làm bài

Bài 1:

  1. \(\Large\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times5}{8\times5}=\dfrac{35}{40}\)

\(\Large\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times8}{5\times8}=\dfrac{32}{40}\)

Vì \(\Large\dfrac{35}{40}>\dfrac{32}{40}\) nên \(\Large\dfrac{7}{8}>\dfrac{4}{5}\)

\(\Large\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times9}{4\times9}=\dfrac{81}{36}\)

\(\Large\dfrac{10}{9}=\dfrac{10\times4}{9\times4}=\dfrac{40}{36}\)

Vì \(\Large\dfrac{81}{36}>\dfrac{40}{36}\) nên \(\Large\dfrac{9}{4}>\dfrac{10}{9}\)

Bài 2:

\(\Large\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times30}{4\times30}=\dfrac{90}{120}\)

\(\Large\dfrac{7}{3}=\dfrac{7\times40}{3\times40}=\dfrac{280}{120}\)

\(\Large\dfrac{9}{10}=\dfrac{9\times12}{10\times12}=\dfrac{108}{120}\)

Vì \(\Large\dfrac{90}{120}<\dfrac{108}{120}<\dfrac{280}{120}\) nên \(\Large\dfrac{3}{4}<\dfrac{9}{10},\dfrac{7}{3}\)

Bài 3:

  1. Rút gọn:

\(\Large\dfrac{6}{8}=\dfrac{6:2}{8:2}=\dfrac{3}{4}\)

Quy đồng phân số:

\(\Large\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)

Vì \(\Large\dfrac{11}{12}>\dfrac{9}{12}\) nên \(\Large\dfrac{11}{12}>\dfrac{6}{8}\)

Rút gọn:

\(\Large\dfrac{20}{25}=\dfrac{20:5}{25:5}=\dfrac{4}{5}\)

Vì \(\Large\dfrac{4}{5}>\dfrac{1}{5}\) nên \(\Large\dfrac{20}{25}>\dfrac{1}{5}\)

4. Bài tập tự luyện so sánh hai phân số khác mẫu số (Có đáp án)

4.1. Bài tập

Bài 1: So sánh hai phân số

  1. \(\Large\dfrac{23}{40}\) và \(\Large\dfrac{3}{80}\)
  1. \(\Large\dfrac{4}{3}\) và \(\Large\dfrac{2}{5}\)
  1. \(\Large\dfrac{12}{35}\) và \(\Large\dfrac{6}{7}\)
  1. \(\Large\dfrac{22}{33}\) và \(\Large\dfrac{22}{23}\)

Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

\(\Large\dfrac{4}{7}\) ; \(\Large\dfrac{5}{8}\) ; \(\Large\dfrac{15}{56}\)

Bài 3: Rút gọn rồi so sánh các phân số sau:

  1. \(\Large\dfrac{2}{4}\) và \(\Large\dfrac{6}{8}\)
  1. \(\Large\dfrac{24}{27}\) và \(\Large\dfrac{25}{50}\)
  1. \(\Large\dfrac{121}{122}\) và \(\Large\dfrac{10}{11}\)
  1. \(\Large\dfrac{90}{180}\) và \(\Large\dfrac{32}{40}\)

4.2. Đáp án

Bài 1:

  1. \(\Large\dfrac{23}{40}\) > \(\Large\dfrac{3}{80}\)
  1. \(\Large\dfrac{4}{3}\) > \(\Large\dfrac{2}{5}\)
  1. \(\Large\dfrac{12}{35}\) < \(\Large\dfrac{6}{7}\)
  1. \(\Large\dfrac{22}{33}\) < \(\Large\dfrac{22}{23}\)

Bài 2: Theo thứ tự từ lớn đến bé: \(\Large\dfrac{5}{8}\) ; \(\Large\dfrac{4}{7}\) ; \(\Large\dfrac{15}{56}\)

Bài 3:

  1. \(\Large\dfrac{2}{4}\) < \(\Large\dfrac{6}{8}\)
  1. \(\Large\dfrac{24}{27}\) > \(\Large\dfrac{25}{50}\)
  1. \(\Large\dfrac{121}{122}\) > \(\Large\dfrac{10}{11}\)
  1. \(\Large\dfrac{90}{180}\) < \(\Large\dfrac{32}{40}\)

5. Giải bài tập sách giáo khoa toán lớp 4 so sánh hai phân số khác mẫu số

Bài 1 (trang 122 SGK Toán 4): So sánh hai phân số

  1. \(\Large\dfrac{3}{4}\) và \(\Large\dfrac{4}{5}\)
  1. \(\Large\dfrac{5}{6}\) và \(\Large\dfrac{7}{8}\)
  1. \(\Large\dfrac{2}{5}\) và \(\Large\dfrac{3}{10}\)

Lời giải:

  1. \(\Large\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times5}{4\times5}=\dfrac{15}{20}\)

\(\Large\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times4}{5\times4}=\dfrac{16}{20}\)

Vì \(\Large\dfrac{15}{20}<\dfrac{16}{20}\) nên \(\Large\dfrac{3}{4}<\dfrac{4}{5}\)

  1. \(\Large\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times6}{8\times6}=\dfrac{42}{48}\)

\(\Large\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times8}{6\times8}=\dfrac{40}{48}\)

Vì \(\Large\dfrac{42}{48}>\dfrac{40}{48}\) nên \(\Large\dfrac{7}{8}>\dfrac{5}{6}\)

  1. \(\Large\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times2}{5\times2}=\dfrac{4}{10}\)

Vì \(\Large\dfrac{4}{10}>\dfrac{3}{10}\) nên \(\Large\dfrac{2}{5}>\dfrac{3}{10}\)

Bài 2 (trang 122 SGK Toán 4): Rút gọn rồi so sánh hai phân số

  1. \(\Large\dfrac{6}{10}\) và \(\Large\dfrac{4}{5}\)
  1. \(\Large\dfrac{3}{4}\) và \(\Large\dfrac{6}{12}\)

Lời giải:

  1. Rút gọn:

\(\Large\dfrac{6}{10}=\dfrac{6:2}{10:2}=\dfrac{3}{5}\)

Vì \(\Large\dfrac{3}{5}<\dfrac{4}{5}\) nên \(\Large\dfrac{6}{10}<\dfrac{4}{5}\)

Rút gọn:

\(\Large\dfrac{6}{12}=\dfrac{6:3}{12:3}=\dfrac{2}{4}\)

Vì \(\Large\dfrac{3}{4}>\dfrac{2}{4}\) nên \(\Large\dfrac{3}{4}>\dfrac{6}{12}\)

Bài 3 (trang 122 SGK Toán 4):

Mai ăn \(\Large\dfrac{3}{8}\) cái bánh, Hoa ăn \(\Large\dfrac{2}{5}\) cái bánh đó. Ai ăn nhiều bánh hơn ?

Lời giải:

\(\Large\dfrac{3}{8}=\dfrac{3\times5}{8\times5}=\dfrac{15}{40}\)

\(\Large\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times8}{5\times8}=\dfrac{16}{40}\)

Vì \(\Large\dfrac{16}{40}>\dfrac{15}{40}\) nên \(\Large\dfrac{2}{5}>\dfrac{3}{8}\)

Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn.

Vậy là Vuihoc đã hướng dẫn các em các bước chinh phục toán lớp 4 so sánh 2 phân số khác mẫu số. Cũng rất dễ phải không?

Trên hệ thống còn nhiều bài tập liên quan đến phân số lớp 4 vô cùng cần thiết với các em, hãy tham khảo để học tốt hơn từng ngày nhé.