Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

Câu hỏi: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

a. Vào mùa hè, băng ở hai cực Trái Đất tan dần.

b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.

c. Đốt cháy đường mía tạo thành chất màu đen và có mùi khét

d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt (iron) và lưu huỳnh (sulfur).

e. Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen.

Trả lời:

+ Hiện tượng vật lí: hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo thành chất khác.⇒ hiện tượng vật lí là: a, d.

+ Hiện tượng hóa học: hiện tượng chất biến đổi tạo thành chất mới. ⇒ hiện tượng hóa học là: b, c.

* Khái niệm, ví dụ hiện tượng vật lý

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng nhưng mà vẫn giữ nguyên được chất ban đầu.

- Ví dụ:

+Tại sao nước làm tắt lửa?

Nước được dùng để dập lửa trong hầu hết các vụ hỏa hoạn. Vấn đề tuy đơn giản, nhưng không phải ai cũng có đáp án chính xác cho câu hỏi này.

Thứ nhất, hễ nước gặp một vật đang cháy thì nó biến thành hơi và hơi này lấy đi rất nhiều nhiệt của vật đang cháy. Nhiệt cần thiết để biến nước sôi thành hơi nhiều gấp 5 lần nhiệt cần thiết để đun cùng thể tích nước lạnh ấy lên 100 độ.

Thứ hai, hơi nước hình thành lúc ấy chiếm một thể tích lớn gấp mấy trăm lần thể tích của khối nước sinh ra nó. Khối hơi nước này bao vây xung quanh vật đang cháy, không cho nó tiếp xúc với không khí. Thiếu không khí, sự cháy sẽ không thể duy trì được.

Để tăng cường khả năng làm dập lửa của nước, đôi khi người ta còn cho thêm … thuốc súng vào nước. Điều này thoạt nghe thì thấy lạ, nhưng rất có lý: thuốc súng bị đốt hết rất nhanh, đồng thời sinh ra rất nhiều chất khí không cháy. Những chất khí này bao vây lấy vật thể, làm cho sự cháy gặp khó khăn.

+ Tại ѕao con người có thể nói được?

Khi ta nói chuуện, nguồn âm để người nói là một đôi thanh đới, nó giống như hai cái quạt đặt ở họng. Khi người ta nói, khí từ phổi đi ra qua mối nối hẹp trung gian của thanh đới, thanh đới ѕẽ theo dòng khí mà rung động để phát ra âm thanh. Khi nói to, nếu bạn dùng taу ѕờ vào cổ họng bạn ѕẽ cảm thấу ѕự rung động của thanh đới.

Xung quanh thanh đới, phần đầu và ngực người có nhiều khoảng rỗng lớn nhỏ như khoang уết hầu, khoang cổ họng, khoang miệng, хoang mũi, хoang đầu, khoang ngực…

Nếu chỉ phát ra âm thì chưa thể hình thành lời nói. Muốn nói được phải phát ra được từng chữ, đó là cách “phát trọng âm”.

* Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra

Một sốphản ứng hóa họccó thể xảy ra tức thời chỉ cần các chất tiếp xúc với nhau mà không cần phải cung cấp năng lượng ban đầu cho chúng.

Tuy nhiên, nhiều phản ứng chỉ xảy ra khi được đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.

Ngoài ra, một vàiphản ứng hóa họckhác cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Sau phản ứng, chất xúc tác sẽ không bị biến đổi.

Dấu hiệu nhận biết một phản ứng hóa học là:

+ Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).

+ Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…

>>> Tham khảo: Các loại phản ứng hóa học. Phản ứng hóa học xảy ra khi nào?

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Nấu canh cua thấy riêu cua nổi lên.

B. Khử mùi tanh cá mè bằng giấm hoặc chanh.

C. Cho anbumin vào Cu(OH)2 thấy có màu tím xuất hiện.

D. Cho brom vào anilin thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.

Câu 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?

a. Sáng sớm, những giọt sương đọng trên lá cây. → vật lí

b. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo thành mưa. → vật lí

c. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. → hóa học

d. Khi mưa giông thường có sấm, sét. → vật lí

e. Nấu rượu từ gạo, ngô, sắn…. → hóa học

f. Thức ăn bị ôi thiu. → hóa học

g. Khi nấu canh cua, người ta đun nước cua thấy gạch cua nổi lên. → hóa học

h. Trái Đất nóng lên làm băng ở hai cực tan chảy. → vật lí

i. Đun nóng lòng trắng trứng thấy nó đông tụ lại. → hóa học

j. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng để tách lấy khí oxi. → hóa học

GT:

Các hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu.

Các hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Học tốt.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

    Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.

    Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

    Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua

  • Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý nấu canh cua


Xem thêm »

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Nấu canh cua thấy riêu cua nổi lên

B. Khử mùi tanh cá mè bằng giấm hoặc chanh

C. Cho anbumin vào Cu(OH)2 thấy có màu tím xuất hiện

D. Cho brom vào anilin thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit là?

Xem đáp án » 11/09/2021 12,200

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng?

Xem đáp án » 11/09/2021 2,710

Hoà tan hoàn toàn 17,8 gam một hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Al2O3 phải dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 17,8 gam hỗn hợp A và cho luồng khí CO dư đi qua, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp A là

Xem đáp án » 11/09/2021 1,836

Chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây

Xem đáp án » 11/09/2021 1,422

Cho 4,2 gam este có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với dung dịch KOH dư (t0). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án » 11/09/2021 863

Khử hoàn toàn 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án » 11/09/2021 727

Để bảo vệ các vật liêu kim loại, người ta thường tiến hành mạ crom lên bề mặt kim loại. Hãy cho biết tên của phương pháp bảo vệ kim loại đó?

Xem đáp án » 11/09/2021 682

Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án » 11/09/2021 596

Phát biểu đúng là

Xem đáp án » 11/09/2021 487

Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch nước brom nhưng không phản ứng được với dung dịch NaHCO3. X là chất nào trong số các chất sau?

Xem đáp án » 11/09/2021 448

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.

(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.

(g) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là

Xem đáp án » 11/09/2021 341

Polime (X) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%). Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.  (X), (Y) lần lượt là ?

Xem đáp án » 11/09/2021 327

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

Xem đáp án » 11/09/2021 320

Thủy phân chất béo glixerol tristearat (C17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng glixerol thu được là

Xem đáp án » 11/09/2021 309

Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 11/09/2021 280