Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

Từ định lí về dấu tam thức bậc hai chúng ta có thể giải được các phương trình, bất phương trình tích, phương trình chứa căn, giải bất phương trình chứa căn. Đồng thời, từ đó có thể suy ra cách giải bài toán tìm điều kiện của tham số để tam thức bậc 2 (bất phương trình bậc hai) luôn dương, luôn âm với mọi \(x\) thuộc \(\mathbb{R}\), tìm điều kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực \(x\), tìm điều kiện để bất phương trình vô nghiệm… Đây là một dạng toán quan trọng, xuyên suốt chương trình Đại số và Giải tích ở cấp THPT.

Nếu bài viết hữu ích, bạn có thể ủng hộ chúng tôi bằng cách bấm vào các banner quảng cáo hoặc tặng tôi 1 cốc cafe vào số tài khoản Agribank 3205215033513.  Xin cảm ơn!

Để hiểu về các dạng toán tìm điều kiện để phương trình luôn đúng, vô nghiệm… chúng ta cần thành thạo các dạng bài Lý thuyết và bài tập dấu tam thức bậc hai.

✅Xem thêm ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2 TOÁN 10 

1. Tìm điều kiện để tam thức bậc hai luôn dương, luôn âm

Bài toán 1. Cho tam thức bậc hai \( f(x)=ax^2 +bx+c \), tìm điều kiện của tham số \(m\) để \( f(x) >0\) với mọi \( x \) thuộc \( \mathbb{R}\).

Để giải quyết bài toán trên, chúng ta cần xét hai trường hợp:

  • Khi \( a=0 \), ta kiểm tra xem lúc đó \( f(x) \) như thế nào, có thỏa mãn yêu cầu bài toán hay không.
  • Khi \( a\ne 0 \), thì \(f(x)\) là một tam thức bậc hai, nên \( f(x)>0 \) với mọi \( x\in \mathbb{R} \) khi và chỉ khi \[\begin{cases} a>0\\ \Delta <0

    \end{cases}\]

Tương tự, chúng ta có các bài toán sau:

Bài toán 2. Cho \( f(x)=ax^2 +bx+c \), tìm điều kiện của tham số \(m\) để \( f(x) <0\) với mọi \( x \) thuộc \( \mathbb{R} \).

Cần xét hai trường hợp:

  • Kiểm tra khi \( a=0 \).
  • Khi \( a\ne 0 \), thì \( f(x)>0 \) với mọi \( x\in \mathbb{R} \) tương đương với \[\begin{cases} a<0\\ \Delta <0

    \end{cases}\]

Bài toán 3. Cho \( f(x)=ax^2 +bx+c \), tìm điều kiện của tham số \(m\) để \( f(x) \ge 0\) với mọi \( x \) thuộc \( \mathbb{R} \).

Xét hai trường hợp:

  • Khi \( a=0 \), ta kiểm tra xem lúc đó \( f(x) \) như thế nào, có thỏa mãn yêu cầu bài toán hay không.
  • Khi \( a\ne 0 \), thì \( f(x)>0 \) với mọi \( x\in \mathbb{R} \) tương đương với \[\begin{cases} a>0\\ \Delta \le 0

    \end{cases}\]

Bài toán 4. Cho hàm số \( f(x)=ax^2 +bx+c \), tìm điều kiện của tham số \(m\) để \( f(x) \le 0\) với mọi \( x \) thuộc \( \mathbb{R} \).

Để giải quyết bài toán trên, chúng ta cần xét hai trường hợp:

  • Khi \( a=0 \), ta kiểm tra xem lúc đó \( f(x) \) như thế nào, có thỏa mãn yêu cầu bài toán hay không.
  • Khi \( a\ne 0 \), thì \( f(x)>0 \) với mọi \( x\in \mathbb{R} \) tương đương với \[\begin{cases} a<0\\ \Delta \le 0

    \end{cases}\]

Ví dụ 1. Tìm \(m\) để hàm số \(f(x)=3 x^{2}+ x+m+1>0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\).

Hướng dẫn. Hàm số \(f(x)=3 x^{2}+ x+m+1>0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\) khi và chỉ khi \[\begin{cases} a=3>0\\ \Delta =-12m-11<0

\end{cases} \] Giải hệ này, từ đó tìm được đáp số \( m<\frac{-11}{12} \).

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trong các tam thức sau, tam thức nào luôn âm với mọi ?

A.

Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

B.

Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

C.

Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

D.

Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Phân tích: Với tam thức bậc hai

Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
nên
Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
,
Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
. Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài toán về dấu tam thức bậc hai. - Toán Học 10 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Bấtphươngtrình

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    vônghiệmkhi:

  • Sốnghiệmnguyêncủabấtphươngtrình

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

  • Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    ?

  • Với

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    thuộc tập hợp nào dưới đây thì tam thức bậc hai
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    không âm

  • Các giá trị của

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    để bất phương trình
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    thỏa mãn với mọi
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

  • Cho

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    . Tìm
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    để
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    âmvớimọi
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    .

  • Bất phương trình

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    :

  • Hệ bất phương trình

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    vô nghiệm khi

  • Giải hệ bất phương trình:

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    .

  • Câu 33:Câu 46.Câu 49.Câu 46.Câu 46.Câu 46.Cho bất phương trình:

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    (*). Xét các mệnh đề sau:
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    Bất phương trình tương đương với
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    .
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    là điều kiện cần để mọi
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    là nghiệm của bất phương trình (*).
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    Với
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    , tập nghiệm của bất phương trình là
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    . Mệnh đề nào đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

    Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều uAB = 120cos100πt (V). Cho uAN lệch pha π/2 so với uMB, uAB lệch pha π/3 so với uAN. Công suất tiêu thụ của cả mạch là 360 W và UMB = 120 V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch là ?

  • Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn dây có R, L thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 = 100 W. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ điện C với 2LCω2 = 1 và đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ là P2. Tính giá trị của P2.

  • Điện áp giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là:

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    (V), cường độ dòng điện qua mạch là:
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

  • Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, độ tự cảm L thay đổi được. Khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm là L1 và L2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi độ tự cảm là L1 là ?

  • Đặt một điện áp xoay chiều

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    (U và w có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB.Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB theo thời gian được cho như đồ thị hình vẽ. Giá trị của U gần nhất với đáp án nào sau đây?
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 126V thì điện áp trên cuộn cảm thuần lệch pha 60o so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết R = 63 Ôm, công suất tiêu thụ của mạch bằng:

  • Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U(V), tần số ω vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 20Ω mắc nối tiếp với tổ hợp điện trở gồm điện trở Ro có giá trị xác định mắc song song với biến trở R rồi mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng bằng 60Ω. Người ta điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên nó đạt giá trị lớn nhất, khi đó công suất tỏa nhiệt trên R bằng hai lần công suất tỏa nhiệt trên Ro. Để công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị lớn nhất thì biến trở gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Mộtđoạnmạch AB gồmhaiđoạnmạch AM và MB mắcnốitiếp. Đoạnmạch AM chỉcóbiếntrở R, đoạnmạch MB gồmđiệntrởthuần r mắcnốitiếpvớicuộncảmthuầncóđộtựcảm L. Đặtvào AB mộtđiệnápxoaychiềucógiátrịhiệudụngvàtầnsốkhôngđổi. Điềuchỉnh R đếngiátrị

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    thìcôngsuấttiêuthụtrênbiếntrởđạtcựcđạivàtổngtrởcủađoạnmạch AB chia hếtcho 40. Khiđóhệsốcôngsuấtcủađoạnmạch AB:

  • Một cuộn dây có điện trở thuần

    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    và độ tự cảm
    Trong các tam thức sau tam thức nào nhận giá trị âm với mọi giá trị của x
    mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:

  • Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?